Giáo án Hóa học 9 năm 2008

NHỮNG KIẾN THỨC HỌC SINH ĐÃ BIẾT CÓ LIÊN QUAN

Những kiến thức có liên quan như: Oxit, Axit, Bazo, Muối về khái niệm, phân loại, gọi tên. Công thức tính nồng độ, nồng độ mol, thể tích, khối lượng. Tính chất hoá học của Oxi, Hidro, Nước. Phương trình hoá học, tính theo phương trình, công thức hoá học, cân bằng phương trình hoá học.

 

doc181 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 năm 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch muối
Hoạt động dạỵ
GV phát phiếu học tập cho học sinh đề nghị các nhóm làm thí nghiệm về tác dụng của Zn và CuSO4.
GV đề nghị học sinh báo cáo thí nghiệm.
GV yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học của một số KL khác tác dụng với dung dịch muối.
Hoạt động học
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại các hiện tượng vừa quan sát được cử đại diện nhóm nhận xét hiện tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:
Hiện tượng: 
Nhận xét:
HS yếu kém trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
Nội dung
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
Cur + 2AgNO3dd đ Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng II sunfát:
Zn(r) + CuSO4(dd) đ ZnSO4(dd)+Cu(r)
(trắng bạc)	(đỏ) 
Lưu ý: Kim loại hoạt động hoá học mạnh đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu ra khỏi dung dịch muối của nó.
Hoạt động 5 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hướng dẩn học ở nhà
Hoạt động dạỵ
GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV gọi học sinh trả lời câu hỏi:
Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau:
a/ Na + O2 ->
b/ Fe + H2SO4 -> 
c/ Fe + S -> 
Bài tập 2: Kim loại có những tính chất hoá học nào? Viết phương trình hoá học minh hoạ?
GV hướng dẩn học sinh công việc ở nhà.
Về nhà - Xem phần ghi nhớ.
- Học bài và làm các bài tập T51 SGK dựa vào kiến thức đã học.
Đọc trước bài 17 ( Dãy hoạt động hoá học)
Hoạt động học
HS yếu kém trình bày ghi nhớ
Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức.
HS ghi nhớ công việc ở nhà theo hướng dẩn của GV.
Nội dung
Cõu 1:Tớnh chất húa học chung của kim loại là tỏc dụng với:
A. Phi kim, axit; B. Phi kim, bazơ, muối ; C. Phi kim, axit, muối.
 D. Oxit bazơ, axit ; E. Axit, muối, oxit phi kim.
Cõu 2: Dung dịch ZnSO4 cú lẫn tạp chất là CuSO4. Dựng kim loại nào sau đõy để làm sạch dung dịch ZnSO4? 
A. Fe; B. Zn; C. Cu; D. Mg
Cõu 3: Cú dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Cú thể dựng chất nào sau đõy để là sạch muối nhụm?
A. AgNO3; B. HCl; C. Mg; D. Al; E. Zn
Ngày soạn: 11/11
Ngày dạy:13/11 Tiết: 23 
Baứi:17 Dãy Hoạt động hoá học của kim loại
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Tính chất hoá học của kim loại, tính chất hoá học của muối, tính chất hoá học của axit.....
Dãy hoạt động hoá học của kim loại, ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại....
	 I. Mục tiêu:
 Kiến thức
Biết và nắm được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại.
Vận dụng dãy hoạt động hoá học để viết phương trình hoá học.
	Kỹ năng 
Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ .
Tiến hành thí nghiệm, vận dụng dãy hoạt động hoá học để viết phương trình hoá học
Viết phương trình hoá học.
Liên hệ các kiến thức có liên quan đến cuộc sống. 
 Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhóm.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập.
	- Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích môn học .
 II. Chuẩn bị
 * Dụng cụ : 	
	Giá TN, ON, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, ống hút nhỏ giọt, 
* Hoá chất : Na, dây Cu, Ag, Fe, dd: CuSO4, FeSO4, AgNO3, HCl, H2O, phenolphtalein
. Phương pháp
	- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.
Hoạt động dạỵ
 GV gọi học sinh cho biết sĩ số lớp , số học sinh vắng.
GV gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu TCHH chung của kim loại. Viết PTPƯ minh hoạ
	 - 1 HS chữa bài tập 2 (51) SGK
GV giới thiệu bài mới. Các kim loại khác nhau có mức độ hoạt động hoá học có khác nhau không ? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ cho ta biết điều đó.
Hoạt động học
HS trình bày bài tập sau khi trình bày xong lớp nhận xét bổ sung.
Nội dung
Hoạt động 2 Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Hoạt động dạỵ
GV: Hướng dẫn HS làm TNNC đối chứng, nêu hiện tượng, nhận xét:
. Đinh Fe + dd CuSO4
. dây Cu + dd CuSO4
- So sánh kim loại nào HĐHH mạnh hơn? Cách sắp xếp 2 kim loại này ?
GV: Tương tự trên, HS làm TN
- dây Cu + dd AgNO3
- dây Ag + dd CuSO4
. So sánh 2 kim loại Cu và Ag? Kim loại nào xếp trước.
GV: Cũng cho HS làm TNNC đối chứng giữa:
. Fe + dd HCl
. Cu + dd HCl
- Rút ra thứ tự của Fe, H, Cu?
GV: Làm TN biểu diễn giữa:
. Cho Na + H2O (faphenolphtalein)
. Cho Fe + H2O
HS quan sát, nêu hiện tượng rồi nhận xét về khả năng hoạt động 2 kim loại Na, Fe
GV: Từ kết quả của 4 TN trên. Hãy sắp xếp dãy kim loại giảm dần về mức độ hoạt động.
Hoạt động học
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại các hiện tượng vừa quan sát được cử đại diện nhóm nhận xét hiện tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:
Hiện tượng: 
Nhận xét:
Học sinh yếu kém trình bày hiện tượng quan sát được.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại các hiện tượng vừa quan sát được cử đại diện nhóm nhận xét hiện tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:
Hiện tượng: 
Nhận xét:
Học sinh yếu kém trình bày hiện tượng quan sát được.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại các hiện tượng vừa quan sát được cử đại diện nhóm nhận xét hiện tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:
Hiện tượng: 
Nhận xét:
Học sinh yếu kém trình bày hiện tượng quan sát được.
HS tiến hành quan sát thí nghiệm theo nhóm ghi chép lại các hiện tượng vừa quan sát được cử đại diện nhóm nhận xét hiện tượng quan sát được, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần điền vào phiếu học tập theo những nội dung cơ bản sau:
Hiện tượng: 
Nhận xét:
Học sinh yếu kém trình bày hiện tượng quan sát được.
Nội dung
I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào ? 
1. Thí nghiệm 1:
. Đinh Fe + dd CuSO4 đ rắn đỏ (Cu)
. Dây Cu + dd FeSO4 đ không xảy ra
 Fe(r) + CuSO4(dd) đ FeSO4(dd) + Cu(r)
. Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
2. Thí nghiệm 2:
- Cu + dd AgNO3 đ rắn xám (Ag)
- Ag + dd CuSO4 đ không xảy ra
Cu(r)+ 2AgNO3(dd)đ Cu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
. Vậy Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag
3. Thí nghiệm 3:
. Chỉ có Fe + dd HCl đ có bọt khí
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2
- Vậy sắt đẩy được Hiđrô ra khỏi dd axit còn Cu thì không nên thứ tự là: Fe, H, Cu.
4. Thí nghiệm 4:
. Cho Na + H2O và Fe + H2O thì chỉ có Na đẩy Hiđro (bọt khí) còn Fe thì không.
2Na(r) + 2H2O(l) đ 2NaOH(dd) + H2(k)
. Vậy Natri mạnh hơn Fe, xếp Na trước Fe: Na, Fe
*Kết luận: Dãy hoạt động hoá học của 1 số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
Hoạt động 3 ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Hoạt động dạỵ
GV: Treo sơ đồ ghi 4 ý nghĩa của DHĐHHKL để HS quan sát.
GV: Giải thích từng ý nghĩa
Hoạt động học
Học sinh chú ý quan sát tranh ghi nhớ công thức.
Nội dung
II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
Cho biết : 
Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải.
Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ thường và giải phóng khí H2
Kim loại từ Mg trở về sau Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của nó.
Hoạt động 4 Vận dụng, kiểm tra đánh giá, hướng dẩn học ở nhà
Hoạt động dạỵ
GV gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV Phát phiếu học tập: Cho các kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác dụng được với:
a) dd H2SO4 (loãng),
b) dd FeCl3
c) dd AgNO3
Viết PTPƯ xảy ra
GV hướng dẩn học sinh công việc ở nhà.
Về nhà - Xem phần ghi nhớ.
- Học bài kĩ và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (54) SGK
- Xem bài 18 (Nhôm)
Hoạt động học
HS yếu kém trình bày ghi nhớ
Học sinh bằng những kiến thức vừa mới tiếp thu lên bảng làm bài tập, lớp làm bài tập vào vở và theo giỏi nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức.
HS ghi nhớ công việc ở nhà theo hướng dẩn của GV.
Nội dung
Cõu 1: Dóy cỏc kim loại nào sau đõy được sắp xếp đỳng theo chiều hoạt động húa học tăng dần.
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Cõu 2: Cú 4 ống nghiệm riờng biệt khụng cú nhón, đựng cỏc dung dịch: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3. Bạn cho kim loại nào sau đõy để phõn biệt cỏc chất trờn: 
A. Cu; B. Zn; C. Na; D.Pb; E.Al
Cõu 3: Cho cỏc cặp chất sau: 
A. Fe + HCl; B. Zn + CuSO4; C. Ag + HCl: D. Cu + FeSO4
E. Cu + AgNO3; F. Pb + ZnSO4
Những cặp chất xảy ra phản ứng là:
a) A, C và D; b) C, E, F và D; c) A, E và B; d) A, B, C, D, E và F
Ngày soạn:16/11
Ngày dạy:18/11 Tiết: 24 
Baứi:18 Nhôm 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành
Tính chất hoá học của kim loại, tính chất hoá học của muối, axit....
Tính chất vật lý, hoá học của nhôm. Cách sản xuất nhôm và các ứng dụng của nhôm.
	 I. Mục tiêu:
 Kiến thức
 - HS biết tính chất vật lí của nhôm: dẻo, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt
	 - Biết TCHH của nhôm có TCHH của kim loại, Al còn PƯ với dd kiềm đ H2
- Biết làm TN kiểm chứng về TCHH của Al và TNNC về phản ứng với dd NaOH. Viết được các PTPƯ minh hoạ cho các TCHH đó.
	Kỹ năng 
Làm thí nghiệm và hợp tác theo nhóm nhỏ .
Viết phương trình hoá học, ký hiệu hoá học
Tính toán hoá học, viết công thức hoá học.
Liên hệ các kiến thức và vận dụng các kiến thức có liên quan đến cuộc sống. 
 Thái độ
-Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhóm.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, trung thực trong học tập.
	- Có ý thức say mê nghiên cứu khoa học và yêu thích môn học .
 II. Chuẩn bị
 * Dụng cụ : + Bản trong, máy chiếu qua đầu, bìa giấy, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, bảng phụ, ống hút nhỏ giọt,
* Hoá chất: Bột Al, dd CuCl2, dd NaOH đặc.
. Phương pháp
	- Đàm thoại.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
 - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Sử dụng thiết bị dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động1: ổn định tổ chức, kiểm tra học ở nhà.
Hoạt

File đính kèm:

  • docGA HOA 9 co quan tam den HSYK.doc