Giáo án Hóa học 9 - Lê Thị Thanh Lâm - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản ở chương trình hóa học 8.

 - Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng so sánh, phân tích rút ra kiến thức chuẩn, hệ thống, sâu chuỗi kiến thức lôgic.

3.Về thái độ:

 Yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.

B . Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Soạn giáo án.:đưa ra hệ thống kiến thức và bài tập phù hợp.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức lớp 8.

C.Tiến trình bài giảng

 1 .Kiểm tra bài cũ: (không).

 2 . Bài mới:

 

doc216 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Lê Thị Thanh Lâm - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dịch muối
- Thí nghiệm: SGK (89).
- PT: 
Na2CO3 +CaCl2 š CaCO3 + 2 NaCl
š Kết luận: dung dịch muối các bon nat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành 2 muối mới
* Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
+ Hs lên bảng thực hiện.
CaCO3 CaO + CO2
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
3) ứng dụng.
+ HS cá nhân thu thập tt SGK-90, trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ sung.
CaCO3 CaO + CO2
NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
- SGK - 90
III) Chu trình các bon trong tự nhiên.
+ HS cá nhân qs hình 3.17, trả lời câu hỏi, HS nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn.
+ Hs cả lớp qs GV phân tích, tự nghi nhớ kiến thức.(SGK -90).
	3) củng cố,Luyện tập (2’)
	1) Câu hỏi. Trong các muối cacbonat sau (Na2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2) hãy xếp thành 2 loại muối khác nhau?
	2) Đáp án. Muối trung hòa: Na2CO3, MgCO3..Muối axit: KHCO3 Ca(HCO3)2...
	4) Hướng dẫn học bài (1’)
	- Học bài, đọc mục em có biết, làm bài tập 3, 4, 5 SGK (91) xem trước bài mới.
 ************************************************************
Ngày soạn:13/1/2010	 Ngày giảng: Lớp 9a,b,c:16/1/2010
 Lớp 9d: 14/1/2010
TIẾT 38. SILIC. CỘNG NGHIỆP SILIC CÁT
I) Mục tiêu.
1) Kiến thức: Học sinh biết được
	- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, silic là chất bán dẫn.
	- Silic đi oxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cát kết hợp với các nguyên tố khác với kĩ thuật khác nhau. Công nghiệp silic cát đã sản xuất ra nhiều sản phẩm có nhiều ứng dụng như đồ gốm, sứ, ximăng, thủy tinh.
2) Kĩ năng.
	- Đọc thông tin, thu nhập thông tin về silic, silicat.
	- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất.
3) Thái độ. Giáo dục ý thức tự giác học tập, nghiên cứu bộ môn.
III) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
	- Tranh ảnh về đồ gốm, sứ, thủy tinh. Mẫu vật đất sét, cát trắng. Phiếu học tập
2) Học sinh:
	- Học bài đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Kiểm tra bài cũ. (5’)
	a) Câu hỏi: Làm bài tập 5 (sgk/ 91)
	b) Đáp án:
Số mol có trong 980 g H2SO4 là:
Phương trình phản ứng sảy ra:
H2SO4 + 2NaHCO3 š Na2SO4 + H2O + CO2
Theo phương trình phản ứng cứ 1mol H2SO4 š 1mol CO2
Theo đầu bài cứ 10mol H2SO4 š xmol CO2
š x = = 10mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn VCO= 10. 22,4 = 224 l
Vào bài (1’): Silic và hợp chất silic có những tính chất gì, ứng dụng ra sao? 
2) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV
?
GV
?
GV
GV
GV
?
GV
GV
?
GV
?
?
?
GV
?
?
?
?
GV
Y/c hs hoạt động cá nhân, tìm hiểu tt SGK-92
Trong thiên nhiên silic tồn tại ở trạng thái nào?
Nhận xét, chốt kiến thức
Silic có những tính chất vật lí nào? 
Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.
Nhận xét, chốt kiến thức.
Silic có những tính chất hóa học nào? Y/c HS n/c tt SGK- 92.
Viết phương trình phản ứng?
Nhận xét, chuẩn kiến thức
Silicđược dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời.
Silic đi oxit có những tính chất hóa học nào? Lấy VD cho mỗi t/c?
Nhận xét, chốt kiến thức.
Công nghiệp silic cat nghiên cứu những gì? 
Đồ gốm sứ gồm những loại nào?
Có những công đoạn nào?
ở nước ta có nhiều cơ sở SX như: Gốm sứ Bát tràng (HN), Công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé...
Xi măng làm nguyên liệu để kết dính trong xây dựng. Thành phần chính của ximăng là canxi silicat và canxi aluminat.
Nguyên liệu sản xuất?
Kể tên những nhà máy sản xuất xi măng mà em biết?.
Nguyên liệu sản xuất thủy tinh?
Kể tên các công đoạn sản xuất thủy tinh?.
Nước ta có các nhà máy sản xuất thủy tinh ở HP, HN, TP HCM.
10’
10’
15’
KHHH: Si
NTK : 28
I) Silic
1) Trạng thái thiên nhiên
- Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong thiên nhiên chỉ sau oxi. Silic chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất.
Trong thiên nhiên, silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều ở dạng cát trắng, đất sét (cao lanh).
- là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ quả đất (chiếm 1/4 khối lượng).
- Tồn tại ở dạng hợp chất nhiều nhất là cát trắng, đất sét.
2) Tính chất
* Tính chất vật lí
- Là chất rắn màu sám, khó nóng chảy có vẻ sáng của kim loại. Dẫn điện kém.
Là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém.
- Tinh thể silic là chất bán dẫn
* Tính chất hóa học
Phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao.
Silic là một phi kim hoạt động hóa học yếu hơn các bon.
ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo ra silic đi oxit.
+ HS lên bảng viết PT, HS ở dưới lớp nhận xét bổ sung.
Si + O2 SiO2
- Là một phi kim hoạt động hóa học yếu hơn C.
- ở nhiệt độ cao phản ứng với oxi š silic đioxit.
Si + O2 SiO2
II) Silic đi oxi (SiO2)
Là một oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối siliat ở nhiệt độ cao.
VD:
SiO2 + 2NaOH š Na2SiO3 + H2O
ở nhiệt độ cao nó có thể tác dụng với oxit bazơ. 
VD:
SiO2 + CaO CaSiO3
Khác với tính chất chung của oxit axit SiO2 không tác dụng được với H2O
Là một oxit axit ở nhiệt độ cao tác dụng với kiềm với oxit bazơ tạo muối silic cát.
VD: 
SiO2 + 2NaOH š Na2SiO3 + H2O
SiO2 + CaO CaSiO3
III) Sơ lược về công nghiệp silic cát
- Công nghiệp silic cát là nghành công nghiệp chuyên sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng từ những hợp chất thiên nhiên của silic và các hóa chất khác.
1) Sản xuất đồ gốm sứ.
a) Nguyên liệu chính:
Gồm gạch, ngói, gạch chịu lửa và sành, sứ.
Fenpat là khoáng vật, thành phần gồm các oxit của silic, nhôm, kali, natri, canxi...
b) Các công đoạn chính 
Nhào đất xét tạo thành khối dẻo rồi tạo hình đồ vật.
Nung đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp.
c) Cơ sở sản xuất 
- SGK (93)
2) Sản xuất xi măng
Xi măng là nguyên liệu kết dính trong xây dựng. Thành phần chính là CaSiO3 và Canxi aluminat.
a) Nguyên liệu
Đất sét, đá vôi, cát...
b) Các công đoạn chính
Thực hiện qua 3 công đoạn SGK (93)
c) Cơ sở sản xuất
Nhà máy sản xuất xi măng ở Hải Dương, Thanh Hóa, Sơn La...
3) Sản xuất thủy tinh
a) Nguyên liệu chính
- Cát trắng, đá vôi, sôđa (Na2CO3)
b) Các công đoạn chính 
- SGK (94)
c) Các cơ sở sản xuất chính.
	3) Củng cố, luyện tập (3’)
	1) Câu hỏi:Để sản xuất thủy tinh cần phải có những nguyên liệu gì? Sản xuất qua mấy công đoạn?
	2) Trả lời: Nhiêu liệu: Cát trắng, đá vôi, sôđa. Thực hiện qua 3 công đoạn chính
	- Nghiền nhỏ hỗn hợp
	- Nung nóng hỗn hợp ở lò cao
	- Để nguội tạo thủy tinh dẻo, ép, thổi tạo thành các đồ vật
	4) Hướng dẫn học bài (1’)
	- Về nhà học bài + đọc mục em có biết
	- Trả lời các câu hỏi từ 1 š 4 SGK (95). 
 - Xem trước bài mới.
******************************************************
Ngày soạn: 18/01/2010	Ngày giảng:Lớp 9b,d: 20/1/2010
 Lớp 9a,c: 21/01/2010
TIẾT 39. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I) Mục tiêu.
	1) Kiến thức
	- Học sinh biết nguyên tắc sắp sếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
	- Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm
	+ Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK.
	+ Chu kì: Gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
	+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron ở lớp ngoài cùng số electron ở lớp ngoài cùng được xếp thành cột, dòng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
	- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2, 3 và nhóm I, VII.
	- Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
	2) Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
	- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
3) Thái độ. Giáo dục ý thức tự giác, học tập nghiên cứu bộ môn
II) Chuẩn bị
	1) Giáo viên: 
- Bảng hệ thống tuần hoàn
- Ô nguyên tố phóng to, nhóm I và VII phóng to.
- Phiếu học tập
2) Học sinh: Học bài, làm bài tập, xem trước bài mới.
III. Tiến trình bày dạy.
	1) Kiểm tra bài cũ (5’)
a) Câu hỏi: Thành phần chính của ximăng là gì? Cho biết nguyên luyện chính và mô tả sơ lược các công đoạn sản xuất xi măng?
b) Đáp án:
- Thành phần chính của xi măng là canxisilicat và canxialuminat.
- Nguyên liệu chính: đất xét, đá vôi, cát...
- Thực hiện qua 3 công đoạn:
+ Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét rồi trộn với cát và nước thành dạng bùn.
+ Nung hỗn hợp ở lò quay ở nhiệt độ 1400 – 1500oC thu được Clanke rắn.
+ Nghiền Clanke nguội, thêm phụ gia thành bột mịn đó là xi măng.
* Vào bài: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được cấu tạo như thế nào? Có ý nghĩa gì?... 
2) Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV
?
GV
GV
?
?
GV
?
GV
?
?
GV
?
GV
?
?
Y/c HS tìm hiểu thông tin mục I. Trả lời câu hỏi.
Bảng hệ thống tuần hoàn do nhà bác học nào tìm thầy, vào năm nào, bảng lúc đó gồm bao nhiêu nguyên tố?
Cho đến nay bảng hệ thống tuần hoàn đã có hơn 100 nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử (tuy nhiên cách sắp xếp này có một số trường hợp ngoại lệ). Ngoài ra ông Men-đe-lê-ep có dự đoán thêm một số nguyên tố về đặc điểm tính chất. Cấu tạo của nó mà xẽ được tìm thấy trong tương lai. Điều ông dự đoán hoàn toàn đúng.
Nêu vấn đề: Trong bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố vậy nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau.
Quan sát ô thứ 12, em biết được những thông tin gì?
Số hiệu nguyên tử cho em biết gì về nguyên tố đó?
VD: Số hiệu nguyên tử của Magie là 12 cho biết Magie ở ô thứ 12, điện tích hạt nhân nguyên tử là 12+, có 12e trong vỏ nguyên tử Magie.
Lưu ý: Số điện tích hạt nhân chính là số hạt proton
Ô nguyên tố cho biết gì về ntố
Giới thiệu bảng HTTH
Trong bảng hệ thống tuần hoàn có 7 chu kì, trong đó chu kì 7 chưa đầy đủ. Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ; 4, 5, 6 là chu kì lớn.
Qs vào các chu kì 1, 2, 3 cho biết số lượng nguyên tố có trong từ chu kì 
Các chu kì có đặc điểm gì giống nhau?
Nhận xét, phân tích bổ sung.
Chu kì 4, 5, 6 được gọi là chu kì lớn vì số nguyên tố có trong mỗi chu kì là 18 nguyên tố, chu kì 7 chưa hoàn chỉnh vì còn một số ô trong chu kì chưa tìm ra đc nguyên tố 

File đính kèm:

  • dochoa 9(11).doc
Giáo án liên quan