Giáo án Hóa học 9 - Kì 2 - Bùi Thị Huệ -THCS Cửa Ôn

A.Mơc tiªu

1. Kiến thức:

HS biết được:

-Axit cacbonic là axit yếu, không bền.

-Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muôtí cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.

-Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.

2. Kĩ năng:

Rèn cho HS kĩ năng:

-Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat: tác dụng với axit, với dung dịch muối, dung dịch kiềm.

-Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat.

 B.Chun bÞ

1.GV: Tranh vẽ: chu trình cacbon trong tự nhiên.

 

doc131 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Kì 2 - Bùi Thị Huệ -THCS Cửa Ôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Br - CH = CH - Br
 kh«ng mµu da cam kh«ng mµu
HoỈc C2H2 + Br2 C2H2Br2)
- Ph¶n øng céng tiÕp:
Br - CH = CH - Br + Br - Br 
 Br2 - CH - CH - Br2
HoỈc C2H2Br2+ Br2 C2H2Br4
 kh«ng mµu da cam kh«ng mµu
-HS 2: Làm bài tập 4 SGK/ 119
Đáp án:
-Số mol etilen: 0,2 (mol)
a. Thể tích O2: 13,44 (l)
b. Thể tích không khí: 67,2 (l)
3.Bµi míi.
 *§v§ : Nh­ SGK
 Ho¹t ®éng cđa GV- HS
Ghi b¶ng
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của benzen (5’)
GV:-Yêu cầu HS quan sát lọ đựng benzen à Nêu nhận xét về tính chất vật lý của benzen ?
HS:-Benzen là chất lỏng, không màu.
GV -Biểu diễn thí nghiệm 1: cho 3 – 4 giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước à lắc nhẹ à Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ?
HS + Benzen không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
GV -Biểu diễn thí nghiệm 2: cho 1 – 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen à lắc nhẹ à Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ?
HS+ Benzen hòa tan được dầu ăn
GV -Giới thiệu: benzen là 1 chất độc, hòa tan được nhiều chất khác như: dầu ăn, nến, cao su, iốt, 
I. Tính chất vật lý.
-Benzen là chất lỏng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ.
-Benzen là chất độc.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo phân tử của benzen. (10’)
GV:-Hướng dẫn HS lắp ráp mô hính phân tử benzen bằng bộ dụng cụ.
HS: -Lắp ráp mô hình phân tử C6H6 theo nhóm.
GV:
à Nhận xét 1-2 nhóm làm tốt và giới thiệu mô hình phân tử C6H6 dạng đặc.
-Hãy viết CTCT của benzen và nhận xét về đặc điểm ?
HS: -Quan sát mô hình và viết CTCT:
GV? Theo em cấu tạo của benzen khác với cấu tạo của etilen và axetilen ở điểm nào ?
HS -Nhận xét: trong CTCT của benzen :
+ 6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều.
+ Có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn.
GV: -Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 125.
HS:-Đáp án bài tập 2 SGK/ 125: b, d, e.
II.Cấu tạo phân tử 
HoỈc
HoỈc
* §Ỉc ®iĨm: 6 nguyªn tư C liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh vßng 6 c¹nh ®Ịu cã 3 liªn kÕt ®¬n xen kÏ 3 liªn kÕt ®«i
 Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của benzen. (12’)
GV:-Dựa vào CTCT của benzen à các em hãy thảo luận nhóm để dự đoán xem benzen có những tính chất hóa học như thế nào ?
HS:-Thảo luận nhóm (HS có trả lời sai)
Gợi ý HS: so sánh với tính chất hóa học của metan, etilen, axetilen.
GV:? Theo em benzen có làm mất màu dung dịch brom không ?
-Phần này GV không sửa à GV làm thí nghiệm à Yêu cầu HS rút ra kết luận.
-Benzen là 1 hợp chất hữu cơ àVậy theo em benzen có cháy được không ? 
HS:-Benzen dễ cháy tạo ra khí CO2 và H2O.
GV:-Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?
HS : Phương trình hóa học :
2C6H6 +15O2 à 12CO2 + 6H2O
GV:-Benzen rất dễ cháy. Khi benzen cháy trong không khí, ngoài CO2 và H2O còn sinh ra nhiều muội than.
GV:-Benzen không có phản ứng cộng với brom trong dung dịch như etilen và axetilen nhưng nếu ta cho thêm vào hỗn hợp benzen và brom 1 ít bột Fe đồng thời đem đun nóng, thì phản ứng sẽ xảy ra. 
à GV dùng tranh vẽ để giải thích và hướng dẫn HS viết phương trình của phản ứng này.
 + Br2 + HBr
HS: Quan s¸t thÝ nghiƯm
GV:-Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK/ 125 à thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập.
-Yêu cầu HS các nhóm trình bày à GV nhận xét.
-Benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn etilen và axetilen nhưng trong điều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với 1 số chất như: H2.
à Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng ?
GV: benzen dƠ tham gia p­ thÕ, khã tham gia p­ céng, gi¶i thÝch?
- HS: Do cÊu t¹o thµnh vßng 6 c¹nh ®Ịu cã 3 liªn kÕt ®¬n xen kÏ 3 liªn kÕt ®«i.
GV: Yªu cÇu HS rĩt ra kÕt luËn vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa benzen?
II. Tính chất hóa học
1. Benzen có cháy không ?
Phương trình hóa học :
2C6H6+15O2 à 12CO2 + 6H2O
2. Benzen có phản ứng thế với brom không ?
- Benzen ph¶n øng thÕ víi br«m láng
Phương trình hóa học:
C6H6 + Br2 
Fe, t0 
 à C6H5Br + HBr
Trong phản ứng trên, nguyên tử H trong phân tử benzen được thay thế bởi nguyên tử Br.
3. Benzen có phản ứng cộng không ?
C6H6 + 3H2 
Ni, t0 
 à C6H12 
(Xiclo hexan)
 Hoạt động 4:Tìm hiểu ứng dụng của benzen (5’)
GV:-Yêu cầu HS đọc SGK/ 125 à benzen có những ứng dụng gì trong công nghiệp ?
HS: Nªu ®­ỵc-Trong công nghiệp benzen là nguyên liệu sản xuất:
+Chất dẻo.
+Phẩm nhuộm.
+Thuốc trừ sâu.
+Dược phẩm.
-Trong phòng thí nghiệm: benzen dùng làm dung môi. 
IV. Ứng dụng:
SGK/ 125
 4.Hoạt động 5: Củng cố (5’)
 GV:-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 125 
HS:Trả lời câu hỏi của GV.
-Giải thích bài tập 2:
Công thức sai :
+ a. sai về vị trí nối đôi.
+ c. sai vì vòng có 5 cạnh
5. HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)
-Học bài.
-Làm bài tập 1,3 SGK/ 125
-Đọc bài 40 SGK / 126
E.RÚT KINH NGHIỆM :
 ..
DuyƯt T 49 +50
So¹n : 3.2010 TuÇn 25.
Gi¶ng : 3.2010 TiÕt 49 
 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU.
1.KiÕn thøc. 
- KiĨm tra, ®¸nh gi¸ møc ®é hiĨu vµ n¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ 4 HCHC: metan , etilen, axetilen, benzen.
2. Kü n¨ng: 
 - KiĨm tra kÜ n¨ng viÕt PTP¦ ho¸ häc cđa metan , etilen, axetilen, benzen vµ lµm bµi tËp tÝnh theo PTHH- bµi to¸n hçn hỵp, bµi tËp nhËn biÕt , etilen, axetilen.
3. Th¸i ®é: 
- Gi¸o dơc tÝnh trung thùc, nghiªm tĩc khi lµm bµi.
 - Häc sinh ®­ỵc ho¹t ®éng ®éc lËp vµ biÕt ®­ỵc l­ỵng kiÕn thøc cđa m×nh ®Ĩ bỉ xung phÇn cßn h¹n chÕ .
B.ChuÈn bÞ : 
- GV: §Ị kiĨm tra phï hỵp víi häc sinh 
- HS: KiÕn thøc ®· häc vỊ 4 HCHC: metan , etilen, axetilen, benzen.
C.Ph­¬ng ph¸p: 
- Ph­¬ng ph¸p tr¾c nghiƯm vµ tù luËn
D..HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
-GV: Phát đề kiểm tra.
-HS: Làm bài kiểm tra.
 À 
 §Ị kiĨm tra viÕt- TiÕt 49.
 Ho¸ häc 9 -45 phĩt.
I.Lý thuyÕt ( 6,5 ®iĨm)
C©u 1 ( 2®iĨm ).ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cđa Metan ; Etilen ; Axetilen ; Benzen.
C©u 2.(3 ®iĨm ).ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®Ỉc tr­ng cđa c¸c chÊt : Metan ; Etilen ; A xetilen.
C©u 3( 1,5 ®iĨm). ChØ dïng dung dÞch brom h·y nhËn biÕt 3 chÊt khÝ ®ùng trong 3 b×nh kÝn : C2H4 ; C2H2 vµ CH4 
II Bµi tËp (3,5 ®iĨm ).	
.Ph©n tư chÊt h÷u c¬ A chøa 2 nguyªn tè .Khi ®èt 3 gam A ,thu ®­ỵc 5,4 g H2O. X¸c ®Þnh c«ng thøc cđa A.BiÕt hỵp chÊt cã tØ khèi h¬i so víi Hi®ro lµ 15.
 	 Cho H =1 , C = 12 ; O =16. 
 §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm .
Néi dung 
 §¸p ¸n s¬ l­ỵc
§iĨm 
Ghi chĩ
I.
C©u 1
* Metan. 
*Etilen
*Axetilen.
*Benzen.
 6,5
0,5
0,5
0,5
0,5
C©u 2
*Metan : P­ thÕ víi Clo.
*Etilen : -P­ céng víi dd Brom.
 -P­ trïng hỵp.
*Axetilen: -P­ céng víi dd Brom.
0,5
0,5
0,5
0,5.
C©u 3
C©u 4.
-ChuÈn bÞ 3 cèc ®ùng dd Br2 víi l­ỵng b»ng nhau .
-DÉn 3 khÝ ë 3 b×nh vµo 3 cèc víi tèc ®é b»ng nhau .Trong cïng l­ỵng thêi gian ,cèc nµo mµu cđa dd (da cam) nh¹t nhiỊu h¬n lµ C2H2 , nh¹t Ýt h¬n (®á h¬n ) lµ C2H4 ,kh«ng ®ỉi mµu lµ CH4 .
*T×m ®­ỵc sè mol cđa H2O = 0,3 mol.
→Sè mol H = 0,3.2 = 0,6 mol.
→ m H = 0,6 gam.
→ mC = 3- 0,6 = 2,4 gam.
→n C = 0,2 mol.
* T×m ®­ỵc tØ lƯ n C : n H = 0,2 : 0,6 
 = 2 : 6.
0,25
0,25
0,5
0,5.
4. Cđng cè: 1/
- NhËn xÐt ý thøc lµm bµi KT cđa HS
5. H­íng dÉn vỊ nhµ: 1/
- Xem tr­íc bµi “ DÇu má vµ khÝ thiªn nhiªn”
- S­u tÇm tranh, ¶nh vỊ, t­ liƯu vỊ khai th¸c chÕ biÕn vµ vËn chuyĨn dÇu má.
E. Rĩt kinh nghiƯm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
So¹n :1.3.2010
Gi¶ng: 4.3.2010 
	 TiÕt: 50
	Bài 40 :	DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh :
-Nắm được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên.
-Biết crăckinh là 1 phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.
-Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số dầu mỏ, mỏ khí và tình hình khái thác dầu khí ở nước ta.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
-Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí.
B.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : 
-Mẫu: dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ.
-Tranh vẽ: + Mỏ dầu và cách khai thác.
 	 + Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
2. Học sinh: 
-Đọc SGK / 126,127.
C.Ph­¬ng ph¸p.
-§µm tho¹i ; trùc quan ; ho¹t ®éng nhãm. 
D.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
 1.ỉn ®Þnh líp
. .KiĨm tra sÜ sè. (1’)
Líp
SS
V¾ng
Tªn häc sinh v¾ng
9T
41
9B
35
9C
39
2.KiĨm tra bµi cị: (7’)
*GV nhËn xÐt bµi kiĨm tra
3.Bµi míi.
 *§V§ : Nh­ SGK.
 Ho¹t ®éng cđa GV- HS
Ghi b¶ng
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ. (17’)
* Tính chất vật lý:
GV:-Yêu cầu HS quan sát mẫu dầu mỏ kết hợp với những kiến thức đã biết trong thực tế về dầu mỏ. à Nhận xét:
+Trạng thái.
+Màu sắc.
+Tính tan.
HS: -Quan sát mẫu dầu mỏ và nhận xét:
+Dầu mỏ là chất lỏng, sánh.
+Màu nâu đen.
+Không tan trong nước.
+Nhẹ hơn nước.
* Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ.
GV:-Yêu cầu HS quan sát hình 4.16 SGK/ 126.
àGiới thiệu: trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành từng vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành dầu mỏ.
-Vậy dầu mỏ có cấu tạ

File đính kèm:

  • docHoa 9(22).doc
Giáo án liên quan