Giáo án Hóa học 9 - Huỳnh Ngọc Mỹ - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng - Tiết 25: Sắt

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức :

  HS biết :

 - Học sinh nêu đựơc tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt biết liên hệ tính chất của sắt với 1 số ứng dụng trong đời sống , sán xuất .

+ Biết dự đoán tính chất hóa học của Fe tứ tính chất chung của kim loại và vị trí Fe trong dãy hoạt động hóa học .

+ Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức củ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của Fe .

+ Viết đựơc các PTHH minh hoạ tính chất hóa học của Fe : tác dụng phi kim , dd Axít , dd Muối của kim loại kém hoạt động hơn

 1.2. Kỹ năng:

 Vieát ñöôïc caùc pthh minh hoaï tính chaát hoaù hoïc cuûa saét taùc duïng phi kim, vôùi dd axít, dd muoái cuûa kim loaïi keùm hoaït ñoäng hôn.

 1.3. Thái độ:

 Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại.

2. TRỌNG TÂM:

 Tính chất hóa học của sắt

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Tranh vẽ thí nghiệm : Sắt cháy trong khí clo và Natri cháy trong khí clo

3.2. Học sinh: học bài – chuẩn bị bài trước.

4. TIẾN TRÌNH :

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.

 4.2. Kiểm tra miệng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Huỳnh Ngọc Mỹ - Trường THCS Thị Trấn Trảng Bàng - Tiết 25: Sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SAÉT ( Fe = 56)
Baøi 19 – Tieát25	 
Tuaàn 13 	
1. MỤC TIÊU: 
1.1. Kiến thức : 
 v HS biết : 
 - Học sinh nêu đựơc tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt biết liên hệ tính chất của sắt với 1 số ứng dụng trong đời sống , sán xuất . 
+ Biết dự đoán tính chất hóa học của Fe tứ tính chất chung của kim loại và vị trí Fe trong dãy hoạt động hóa học . 
+ Biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức củ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của Fe . 
+ Viết đựơc các PTHH minh hoạ tính chất hóa học của Fe : tác dụng phi kim , dd Axít , dd Muối của kim loại kém hoạt động hơn
	 1.2. Kỹ năng: 
 	Vieát ñöôïc caùc pthh minh hoaï tính chaát hoaù hoïc cuûa saét taùc duïng phi kim, vôùi dd axít, dd muoái cuûa kim loaïi keùm hoaït ñoäng hôn.
 	1.3. Thái độ:
 	 Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại.
2. TRỌNG TÂM:
 Tính chất hóa học của sắt
3. CHUẨN BỊ: 
3.1. Giáo viên: Tranh vẽ thí nghiệm : Sắt cháy trong khí clo và Natri cháy trong khí clo
3.2. Học sinh: học bài – chuẩn bị bài trước.
4. TIẾN TRÌNH : 
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng.
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của Hs
Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1:
" Nêu các tính chất hoá học của nhôm.Viết các phương trình phản ứng minh hoạ"
Gv: Gọi Hs chữa bài tập 2 SGK tr.58 và bài tập 6 SGK tr.58 
Gv: Gọi Hs chữa bài tập 6
Gv: Gọi các Hs khác nhận xét ( có thể nêu cách làm khác)
Gv: Chấm điểm.
Hs1: Trả lời lí thuyết
Hs2: Chữa bài tập 2:
Không có hiện tượng gì
Hiện tượng:
- Có kim loại màu đỏ bám vào mảnh nhôm.
- Màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần
- Nhôm tan dần.
 Phương trình hoá học:
 2Al + 3CuCl2 ® 2AlCl3 + 3Cu
c) Hiện tượng:
 - Có kim loại bám ngoài mảnh nhôm. Nhôm tan dần.
 Phương trình hoá học:
 Al + 3AgNO3 ® Al(NO3)2 + 3Ag
 d) Hiện tượng:
- Có nhiều bọt khí thoát ra. Nhôm tan dần.
 Phương trình hoá học:
 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2
Hs3: Chữa bài tập 6:
 + Ở thí nghiệm 2: Vì dung dịch NaOH dư nên Al phản ứng hết,còn Mg không phản ứng. Vì vây, ta xác định được khối lượng của Mg là 0,6 gam
 + Ở thí nghiệm 1: Cả Al, Mg đều phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
 Phương trình phản ứng:
 Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 (1)
 2Al + 3H2SO4 ® Al2 (SO4)3 + 3H2 (2)
 nH = 0,07 (mol)
 nMg = 0,025 (mol)
Theo phương trình 1:
nH(1) = nMg = 0,025 (mol)
® nH(2) = 0,07 - 0,025 = 0,045 (mol)
Theo phương trình 2 :
nAl = 0,03 (mol)
® mAl = n ´ M = 0,03 ´ 27
 = 0,81 (gam)
® Khốí lượng của hỗn hợp là:
 m = mMg + mAl = 0,6 +0,81
 = 1,41 (gam)
%Mg = 100% = 42,55%
%Al = 100% - 42,55% = 57,4%
	4.3: Bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI HOÏC
Hoạt động 1: Vào bài.
– Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất.Chúng ta hãy tìm hiểu những tính chất vật lý và hoá học của sắt.
* Hoạt động 2 
- Gv yêu cầu hs nhắc lại về KHHH, CTPT, NTK, và PTK của sắt.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát dây sắt, liên hệ thực tế cho biết những tính chất vật lý của sắt.
- HS trả lời
-> Gv nhận xét và rút ra kết luận 
- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức
*Hoạt động 3 
- Gv y/cầu hs nhắc lại vị trí của Fe trong dãy hđhh của kim loại
-> Từ đó khẳng định Fe có tính chất hoá học của 1 kim loại
- GV :? Dự đoán tính chất hoá học của sắt ?
- HS nhắc lại tính chất hoá học của kim loại và viết ptpư minh hoạ với sắt.
- Gv biểu diễn thí nghiệm chứng minh các tính chất đó.
+ Thí nghiệm : Nung dây sắt hình lo xo cho nóng đỏ sau đó cho vào bình đựng khí clo.
-> Yêu cầu hs quan sát và nêu hiện tượng
- Hs nêu hiện tượng và giải thích
- GV giới thiệu Sắt có thể phản ứng với các phi kim khác như : Br2, S  GV hướng dẫn học sinh viết phương trình pư và lưu ý khi sắt tác dụng với clo, brôm bao giờ cũng tạo thành muối Fe(III).
- GV yêu cầu học sinh nêu các tính chất còn lại và yêu cầu viết ptpư.
- Hs nhắc lại và viết ptpư.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại phần lưu ý đã ghi từ bài kim loại
- Hs trả lời câu hỏi
-> Gv khắc sâu kiến thức cho hs và lưu ý hs trong tính chất 3 Fe luôn có hoá trị (II)
- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức
- Gv : Nhận xét về tính chất hoá học của kim loại Fe ?
- Hs: Fe có tính chất hoá học của 1 KL
I. Tính chất vật lý.
- Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt.
- Là kim loại nặng, khối lượng riêng là 7,86g/cm3.
- Có tính dẻo, có tính nhiễm từ, nóng chảy ở 15390C.
II. Tính chất hoá học.
1.Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với oxi : Sắt cháy trong oxi tạo oxit sắt từ 
PT: 3Fe + 2O2 g Fe3O4
- Tác dụng với clo: Sắt cháy trong clo tạo thành sắt (III) clorua 
PT: 2Fe + 3Cl2 g 2FeCl3
2.Phản ứng của sắt với dd axit.
Fe + H2SO4 g FeSO4 + H2
- Fe phản ứng với dung dịch axit (HCl, H2SO4)loãng... tạo muối sắt (II) và giải phóng khí H2
* Lưu ý : + Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
 + Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng và HNO3 đặc nóng hay loãng đều không giải phóng khí H2
3.Sắt tác dụng với dd muối.
 Fe + CuCl2 g FeCl2 + Cu
 Fe + 2AgNO3 g Fe(NO3)2 + 2Ag
* Sắt phản ứng với dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo muối sắt II và giải phóng kim loại trong muối
* Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.
	4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 - HS đọc kết luận chung sgk và mục em có biết
 - So sánh tính chất hoá học khác nhau của nhôm và sắt.
 - Làm bài tập: 
1. Hoàn thành sơ đồ sau:
 Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe
 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
2. Bài tập. Ngâm 15g hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong được chất rắn có khối lượng 16g.
a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
 b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
 - Làm các bài tập : 2,3,4,5 – T60 (SGK) ; 19.5, 19.6, 19.7 SBT.
 - Tìm hiểu bài : Hợp kim sắt: Gang – Thép
 + Gang là gì? Thép là gì?
 + Nguyên tắc sản xuất gang , thép
 + Sưu tầm 1 số mẫu vật gang, thép
5. RÚT KINH NGHIỆM: 
Noäi dung: ..
.
.
Phöông phaùp : 
..
Söû duïng ñoà duøng, thieát bò daïy hoïc: ..
.

File đính kèm:

  • dochoa hoc 9 tiet 25.doc
Giáo án liên quan