Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ II - Trường THPT Ngũ Lão

Hoạt động 1. Các kiến thức cần nhớ.

GV : gọi học sinh lần lượt hệ thống lại các nội dung đã học (phần vô cơ). Giáo viên chiếu lên màn hình các nội dung sau :

- Phân loại các chất vô cơ.

- Tính chất hoá học của các loại chất vô cơ.

- Mối liên hệ giữa các chất vô cơ.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để viết phương trình hoá học cho sơ đồ.

 

doc70 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ II - Trường THPT Ngũ Lão, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát và ghi chép các hiện tượng xảy ra.
HS : làm thí nghiệm và tiến hành theo nhóm.
? Cho biết hiện tượng các em vừa quan sát được?
+ Hiện tượng : R cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt .
? Giải thích? Rút ra kết luận?
HS : Viết PTPƯ:
GV : Tiến hành thí nghiệm: Rót khoảng 2ml rượu etilic khan vào lọ thuỷ tinh cho tiếp vào mẩu Na.: quan sát.
? Cho biết hiện tượng các em vừa quan sát được?
H: R tác dụng với Na, mẩu Na tan dần, dung dịch thu được làm hồng phenolftalein
G: Hướng dẫn HS cách viết PTHH
? R có những ứng dụng gì trong thực tế
GV : Bổ sung và chốt kiến thức.
I. Tính chất vật lí.
Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước.
II.Cấu tạo phân tử.
Trong phân tử R có nhóm OH là nhóm nguyên tử gây nên tính R 
III. Tính chất hoá học
1.Phản ứng cháy
2. R tác dụng với Na
3. R tác dụng với axitaxetic
IV. ứng dụng.
SGK/
V. Điều chế.
Hoạt động 4: Luyện tập - Hướng dẫn về nhà.
1. các câu sau Đ hay S
A. R là HCHC phân tử có chứa các nguyên tốC,H,O
B. Chất có CTPT C2H6O là R
C. R có CTPT là C2H6O
D. Vì R có chứâ C,H,O nên khi đốt cháy sinh ra CO2 và H2O
2. Kim loại natri tác dụng với chất nào trong các chất sau đây :
A. C6H6.
B. C2H5OH
C. H2O
D. C2H4
Bài tập về nhà: 2,3,4,5/139
Hướng dẫn: bài 4/c
Tính thể tích R nguyên chất trong 500mlR 450
Tính theo yêu cầu của đề bài 
Tiết 55: axit axetic
Ngày dạy: 30/3/2010
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh biết công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học của axit axetic.
- Biết nhóm COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit.
- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.
2. Kỹ năng: Học sinh biết.
Viết được phương trình phản ứng của axit axetic với các chất, củng cố kĩ năng giải bài tập hữu cơ.
II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
Mô hình phân tử axit axetic, dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu etylic. dd CH3COOH, NaOH, H2SO4 đặc.
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10’)
GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 tr 133.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.
Giáo viên đánh giá - cho điểm.
Hoạt động của học sinh và giáo viên
Kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 2
GV : Yêu cầu H quan sát thông tin trong SGK
GV : Cho H quan sát lọ đựng axit axetic
? Nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi của axit axetic 
GV : Làm thí nghiệm cho axit axetic vào nước – yêu cầu H nhận xét khả năng tan của axit axetic vào nước.
? Nêu những tính chất vật lí của axit axetic?
HS : Trả lời.
GV : Cho H làm bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động 3 
GV : Viết CTPT của axit axetic -> yêu cầu H nhận xét số lượng nguyên tử C và H2, oxi trong phân tử.
GV : Thông báo công thức cấu tạo của axit axetic
Yêu cầu H lắp mô hình cấu tạo phân tử của axit axetic H: lắp ghép -> các H nhận xét, bổ sung.
? Em có nhận xét gì về các liên kết trong phân tử axit axetic?
GV : Chốt kiến thức:
Hoạt động 4
GV : axit axetic có tính chất của axit không ?
GV : yêu cầu H tiến hành thí nghiệm như sau :
Đặt 4 ống nghiệm trên giá để ống nghiệm. Cho lần lượt vào mỗi ống nghiệm trên một trong những hoá chất sau đây : Mẩu giáy quỳ tím, mảnh kẽm, mẩu đá vôi nhỏ, bột CuO. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 10 giọt axit axetic.
Quan sát và ghi chép các hiện tượng xảy ra.
HS : lắp ghép thí nghiệm và tiến hành theo nhóm.
+ Hiện tượng : ống nghiệm 1 mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
ống nghiệm 2, có bọt khí nổi lên.
ống nghiệm 3, dd sủi bọt, có khí bay lên.
ống nghiệm 4, tạo thành dung dịch màu xanh.
? Cho biết hiện tượng các em vừa quan sát được?
? Giải thích? Rút ra kết luận?
HS : Viết PTPƯ:
GV : Tiến hành thí nghiệm: Rót khoảng 2ml rượu etilic khan vào ống nghiệm có chứa 2ml axit axetic. 
Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 5 giọt H2SO4 đặc rồi lắc đều. Đun nhẹ hỗn hợp trong ống nghiệm đến khi chất lỏng trong ống chỉ còn 1/3. Lấy ống nghiệm b ra, cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd muối ăn bão hoà, lắc rồi để yên.: quan sát.
? Cho biết hiện tượng các em vừa quan sát được?
? Giải thích? Rút ra kết luận?
? Viết PTHH của phản ứng?
? axit axetic có những ứng dụng gì trong thực tế
GV : Bổ sung và chốt kiến thức.
GV : Gợi ý cho H phát biểu về phương pháp điều chế giấm ăn, sau đó giới thiệu các phương pháp điều chế axit axetic.
I. Tính chất vật lí.
Là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
II.Cấu tạo phân tử.
Trong phân tử axit axetic có nhóm COOH là nhóm nguyên tử gây nên tính axit.
III. Tính chất hoá học
1. axit axetic có tính chất của axit không?
axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit. Tuy nhiên axit axetic là một axit yếu.
2. axit axetic tác dụng với rượu êtilic.
IV. ứng dụng.
SGK/ 142
V. Điều chế.
Hoạt động 5: Luyện tập - Hướng dẫn về nhà.
GV : yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm bài tập sau ( có in sẵn ở phiếu học tập ) :
1. Chọn kết quả thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic với axit clohiđric :
A. Làm quỳ tím hoá đỏ.
B. Phản ứng với đá vôi cho chất khí bay ra.
C. Phản ứng với kim loại Mg cho chất khí bay ra.
D. Phản ứng dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu trắng.
2. Cho các dung dịch axit sufuric loãng, axit axetic, rượu etylic. Chon một trong các chất sau để phân biệt đồng thời cả ba dung dịch :
A. Kim loại natri.
B. Dung dịch natri hiđroxit.
C. Muối BaCO3.
D. Kim loại bari.
3. Kim loại natri không tác dụng với chất nào trong các chất sau đây :
A. C6H6.
B. C2H5OH
C. H2O
D. CH3COOH
HS : sinh hoạt nhóm, nhóm trưởng nêu phương án của nhóm mình :
1. D
2. C
3. A
Hoat động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại các kiến thức cần nhớ.
- Làm bài tập : 4, 5, 6, 7, 8 trang 143 SGK.
Gợi ý bài 8 :
- Gọi khối lượng dung dịch nồng độ a% cần lấy để phản ứng hết với 100g dung dịch NaOH 10% là x.
- Ta có : nNaOH = (10. 100) : (100. 40) = 0,25 (mol)
- Phản ứng xảy ra : CH3COOH + NaOH đ CH3COONa + H2O
 1 mol 1 mol 1 mol
 0,25 mol 0,25 mol 0,25 mol
- Vậy số mol axit cần dùng là 0,25 mol ị khối lượng axit là : 0,25. 60 = 15 (gam)
- Số mol muối tạo ra là 0,25 mol ị khối lượng muối là : 0,25. 82 = 20,5 (gam)
- Theo đề bài ta có : (a. x) : 100 = 15 (I)
- Mặt khác : 20,5 : (100 + x). 100 = 10,25 (II)
- Từ (II) suy ra x = 100. Thay vào (I) ta được a = 15% 
 Tiết 56: mối liên hệ giữa etilen, rượu êtylic 
và axit axetic
Ngày dạy : 3/4/2010
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : học sinh nắm được công thức mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, exitaxxetic và etylaxetat.
2. Kỹ năng : học sinh biết.
Viết được phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
3. Thái độ: Lòng say mê và yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ , phiếu học tập
III. Hoạt động dạy – học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 
GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trang 133 SGK
- Yêu cầu một học sinh lên bảng giải, học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên đánh giá - cho điểm.
Hoạt động 2: 
Sơ đồ liên hệ êtylen, rượu etylic và axitagiữa xetic.
GV : Cho học sinh viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển đổi sau 
Etilen à rượu etylic à axit axetic à etyl axetat
HS : Viết các PTHH để minh hoạ ( ghi rõ điều kiện phản ứng )
GV : Nhận xét , chữa và cho điểm
? Qua sơ đồ trên rút ra kết luận gì 
HS : Giữa 3 hợp chất trên có sự liên hệ với nhau
GV : Cho HS vận dụng vào bài tập 1/144
HS : làm bài vào vở
GV : yêu cầu HS làm bài tập sau
Đốt cháy 4,5 g chất hữu cơ A thu được 6,6 g khí CO2 và 2,7g H2O . Biết khối lượng mol của A là 60 g . Hãy xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A
HS :
MC = 0,15 . 12 = 1,8g
MH = 0,15.2 = 0,3 g
MO = 4,5 – ( 1,8 + 0,3 ) = 2,4 g
Gọi CTPT của A : CxHyOz
x : y : z = 1: 2: 1
M = 60 => CTPT A : C2H4O2
Hoạt động 3: Luyện tập.
GV : yêu cầu học sinh sinh hoạt nhóm bài tập sau (có in sẵn ở phiếu học tập) :
Nối mỗi chất ở cột A với chất có thể phản ứng ở cột B và viết phương trình hoá học xảy ra :
A
B
CH3COOH
Na
C3H7OH
Mg
C6H6
CaO
CaCO3
NaOH
HS : sinh hoạt nhóm :
- Các cặp có phản ứng hoá học là :
+ C3H7OH với Na.
+ CH3COOH với Na, Mg, CaO, CaCO3, NaOH.
- Phương trình hoá học :
2C3H7OH + 2Na đ 2C3H7ONa + H2
2CH3COOH + 2Na đ 2 CH3COONa + H2
2CH3COOH + Mg đ (CH3COO)2Mg + H2
2 CH3COOH + CaO đ (CH3COOH)2Ca + H2
2 CH3COOH + CaCO3 đ (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
CH3COOH + NaOH đ CH3COONa + H2O
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại các kiến thức cần nhớ.
- Làm bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 trang 144.
Gợi ý bài 5 :
khối lượng ( thể tích ) thu được trên thực tế
khối lượng ( thể tích ) thu được trên lý thuyết
. 100
Hiệu suất phản ứng = 
Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết
Ngày dạy: 6/4/2010
A .Mục tiêu 
1.Kiến thức : Kiểm tra kiến thức của học sinh trong các nôi dung 
tính chất hoá học của benzen , rượu etylic và axit axetic , mối liên hệ giữa etylen , rượu và axit
ứng dụng và cách điều chế những hợp chất trên trong công nghiệp và trong đời sống
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học , thực hiện sơ đồ chuyển đổi hoá học và tính toán theo PTHH , nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học 
3. Thái độ: Trung thực và cẩn thận trong kiểm tra đánh giá 
B. Nội dung kiểm tra : Đề bài được lấy từ quỹ đề của trường
C. Kết quả 
TT
Lớp
0 - 2
3 - 4
5 - 6
7 - 8
9
10
Sĩ số
1
9a4
 29
2
9a5
 29
Tiết 58 . chất béo.
Ngày dạy : 
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Học sinh biết 
- Định nghĩa chất béo.
- trạng thái thiện nhiên, tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng của chất béo.
HS hiểu công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
Vận dụng : Viết được công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo . Viết được sơ đồ bằng chữ của chất béo.
2. Kĩ năng : Viết được công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo . Viết được sơ đồ bằng chữ của chất béo
3. Thái độ : Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến chất béo
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên : SGK, máy chiếu, phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm và các hoá chất. 
2. Học sinh : SGK, giấy nháp.
C. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của học sinh 

File đính kèm:

  • docgiao an mon hoa 9 cn.doc