Giáo án Hóa học 9 - học kỳ II

I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết được

1.Kiến thức :

- Axit cacbonic là axit yếu không bền

- Muối cacbonat có những tính chất của muối, ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiết độ cao.Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, trong đời sống

2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất,nhận biết CO2 và các muối cacbonat

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

 Chuẩn bị các thí nghiêm:

 NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl

 Tác dụng của dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ca(OH)2

 Tác dụng của dung dịch Na2CO3 và dung dịch CaCl2

- Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên

2. Chuẩn bị của học sinh

- Xem lại các tính chất hóa học của muối

- Các điều kiện phản ứng trao đổi xảy ra.

III.Tiến trình bài giảng

1. Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài học

3. Nội dung bài mới

 

doc40 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hieän baèng moät gaïch noái.
2. Maïch cacbon :
- Nhöõng nguyeân töû cacbon coù theå lieân
keát tröïc tieáp vôùi nhau taïo thaønh maïch cacbon.
- Coù caùc loaïi maïch cacbon :
+ Maïch thaúng ( maïch khoâng phaân nhaùnh) :
- C –C – C – C –
+ Maïch nhaùnh: - C – C – C -
 C
+ Maïch voøng: - C – C –
 - C – C - 
3. Traät töï lieân keát giöõa caùc nguyeân töû trong phaân töû :
- Moãi hôïp chaát höõu cô coù moät traät töï lieân keát xaùc ñònh giöõa caùc nguyeân töû trong phaân töû.
II. COÂNG THÖÙC CAÁU TAÏO :
Coâng thöùc caáu taïo cho bieát :
- Thaønh phaàn phaân töû (vaø tính ñöôïc PTK).
- Thöù töï lieân keát giöõa caùc nguyeân töû.
GV yeâu caàu HS tính hoaù trò cuûa C, O, H trong caùc hôïp chaát CO2 vaø H2O.
GV thoâng baùo hoaù trò cuûa caùc nguyeân toá trong hôïp chaát höõu cô.
Yeâu caà hs cho bieát caùch bieåu dieãn hoaù trò vaø caùch lieân keát giöõa caùc nguyeân töû
Gv bieåu dieãn treân baûng, teân moâ hình vaø yeâu caàu hs laøm theo
è keát luaän:
? Theá naøo laø maïch caùc bon?
Coù maáy loaïi maïch caùc bon?
GV keát luaän vaø giôùi thieäu 3 loaïi maïch:
GV vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa C2H6O theo 2 caùch sau ñoù cho hs nhaän xeùt:
GV giaûi thích ñi ñeán keát luaän:
GV thoâng baùo, thuyeát trình veà bieåu dieãn coâng thöùc caáu taïo cho hoïc sinh ghi baøi
 ? YÙ nghóa CTCT?
:Ñaëc ñieåm caáu taïo phaân töû hôïp chaát höõu cô:
1/ Hoaù trò vaø lieân keát göõa caùc nguyeân töû:
HS tính hoaù trò cuûa C laø IV, O laø II, H laø I.
HS theo doõi vaø ghi baøi
 -HS thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy yù kieán nhoùm mình.
 -HS theo doõi vaø laøm theo moâ hình
- HS keát luaän: (Sgk)
2/ Maïch caùcbon:
- HS thaûo luaän traû lôøi caùc caâu hoûi
HS ghi: 
Maïch thaúng: - C –C – C – C –
Maïch nhaùnh: - C – C – C -
 C
Maïch voøng: - C – C –
 - C – C - 
3/ Traät töï lieân keát giuõa caùc nguyeân töû:
- HS nhaän xeùt 2 coâng thöùc khaùc nh6u nhöng vaãn ñaûm baûo hoaù trò.
HOAÏT ÑOÄNG 2: Coâng thöùc caáu taïo:
HS: CT bieåu dieãn ñaày ñuû lieân keát giöõa caùc nguyeân töû trong phaân töû goïi laø CTCT.
VD:CTCT cuûa CH4:
 H
H – C – H Vieát goïn: CH4
 H
IV.Cũng cố : GV cho học sinh giải các BT cuối bài 
V.HDVN :
 1.BVH: Đặc điểm cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ
 Giải các bài tập SBT /bài Đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ
 2.BSH: Mê Tan : CH4
 CTCT ,tính chất hóa học của Mê tan
Tiết 47	 MÊ TAN 
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức : Biết được
 - Công thức phân tử ,công thức cấu tạo ,đặc điểm cấu tạo của metan
 - Tính chất vật lí ; Trạng thái , màu sắc ,tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí 
 - Tính chất hóa học : tác dụng với clo (phản ứng thế) với oxi (phản ứng cháy)
 - Metan được dung làm nhiên liệu và nguyên liệu trong sản sống và sản xuất 
 2.Kĩ năng : 
 - Quan sát thí nghiệm ,hiện tượng thực tế , hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét 
 - Viết PTHH dạng công thức phân tử và công thức dạng thu gọn
 - Phân biệt metan với các khí khác tính thành phần % metan trong hỗn hợp
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình phân tử CH4
 Khí CH4, ddCa(OH)2, ống vuốt, cốc, ống nghiệm
 HS : xem trước nội dung bài 
III.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
 HS1:Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ? 
 HS2: giải BT5/SGK/ 112
3.Tiến trình bài giảng
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
- Trong thiên tniên khí mêtan có nhiều trong các mỏ khí.
- Tính chất vật lý (SGK)
II. Cấu tạo phân tử
- Chỉ có liên kết đơn 4 lk đơn giữa C - H
III. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi (phản ứng cháy)
CH4(k) + Cl2(k) CO2(k) + H2O(h) + Q
→ Dùng để làm nhiên liệu
2. Tác dụng với clo (phản ứng thế)
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(K)
V. Ứng dụng (SGK)
* GV: giưói thiệu trạng thái thiên nhiên của CH4 
- GV: giới thiệu cách thu CH4 trong bùn ao
- GV: cho HS quan sát lọ đựng khí CH4 và liên hệ thực tế để rút ra tính chất vật lý.
* GV: giới thiệu các nguyên tử để HS lắp ráp 
- GV: nêu bổ sung đặc điểm cấu tạo.
* GV: cho HS quan sát thí nghiệm đốt khí CH4, sục sản phẩm vào ddCa(OH)2. Quan sát hiện tượng, giải thích.
- GV: yêu cầu Hs liên hệ thực tế
- GV: mô tả TN theo SGK, gọi HS nêu hiện tượng
- GV: Phân tử CH4 có 4 liên kết đơn giữa C & H → Thế 4 giai đoạn.
CH4 + O2 CO2 + H2O
GV : Tính hợp giáo dục hiện tượng nổ trong các hầm mỏ do khí Metan có trong các hầm mỏ và nguyên nhân gây nổ và các thảm họa đã xảy ra
* GV: Nêu ứng dụng của CH4
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
→ HS ghi bài
→ HS nêu TCVL
→ HS: 
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử
→ HS lắp ráp mô hình phân tử CH4
→ HS viết CTCT của CH4
→ HS nêu đặc điểm cấu tạo
Hoạt động 3:Tính chất hóa học
→ HS: CH4 cháy và ddCa(OH)2 bị vẫn đục → CO2, ống nghiệm có hơi nước.
→ HS viết PTHH
→ - Màu vàng nhạt của clo mất đi → PƯHH đã xảy ra 
 - Giấy quỳ tím hóa đỏ → dd axit
→ HS ghi lại PTHH
Hoạt động 4: ứng dụng
→ HS tóm tắt ứng dụng
IV. Củng cố (5 phút)
1. Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí mêtan bằng cách nào trong các cách sau:
A. Đẩy nước	 B. Đẩy không khí 	C. Cả 2 cách
2. Các tính chất vật lý cơ bản của khí mêtan
A. Chất lỏng không màu, tan nhiều trong nước 	B. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước
C. Chất khí không màu tan nhiều trong nước 	D. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước
Gv: cho học sinh giải bài tập 3/sgk/ 
V.HDVN:
 1.BVH: CTCT của metan , tính chất hóa học 
 Giải các BT cuối bài 
2.BSH: ETYLEN
 - CTPT , CTCT của etylen ,đặc điểm cấu tạo của etylen , tính chất hóa học 
Tiết 48	 ETYLEN (C2H4, PTK: 28đvC)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của etylen
Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó. 
Hiểu được phản ứng cọng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etylen và các hyđrocacbon có liên kết đôi
Biết được một cố ứng dụng quan trọng của etylen
Biết cách viết PTHH của phản ứng cọng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etylen với mêtan bằng phản ứng với Brom
B. Chuẩn bị
1 .Chuẩn bị của giáo viên
- Mô hình phân tử etylen
C.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ	Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo & tính chất hóa học của mêtan
3.Tiến trình bài giảng
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tính chất vật lý (SGK)
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
Etylen có cháy không?
C2H4(k) + O2(k) CO2(k) + H2O(h) + Q
→ Phản ứng cháy.
Etylen làm mất màu dd Br2 không?
C2H4(k) + Br2(dd) C2H4Br2(dd)
 (Màu nâu) (Không màu)
 Đibrôm etan
KL: Các chất có liên kết đôi dể tham gia phản ứng cọng.
Các phân tử etylan có kết hợp được với nhau không?
III. Ứng dụng (SGK)
* GV yêu câug HS tóm tắt TCVL của etylen
- GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình → HS viết CTCT, nêu đặc điểm.
- GV: Tương tự CH4, khi đốt etylen cháy tạo ra khí CO2, hơi nước và tỏa nhiệt.
- GV yêu cầu HS viết PTHH
- PV: C2H4 có đặc điểm cấu tạo nào khác CH4 → PƯ đặc trưng có khác không?
- GV: Phản ứng trên gọi là phản ứng cọng. C2H4 có thể cọng với một số chất như: H2, Cl2, H2O...
- GV giới thiệu về chất dẻo PE và cho HS xem một số mẫu vật làm bằng PE
- GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ các ứng dụng của C2H4
→ HS tóm tắt và trả lời
→ HS: 
→ HS: CTCT etylen có 1 liên kết đôi
→ HS: 
C2H4(k) + O2(k) CO2(k) + H2O(h) + Q
→ HS: C2H4 có liên kết
Rượu etylic
Polyme: PE, PVC...
C2H4 Axit axetic
Kích thích quả mau chín
Điclo etan
4. Củng cố
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí: CH4, C2H4, CO2
Mất màu dd Brôm
Loại suy
→ GV hướng dẫn HS: 
5.HDVN
	BTVN: 1→ 4 trang 114; Soạn bài “Axetylen”
Tiết 49	 AXETYLEN (C2H2, PTK: 26đvC)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của Axetylen
Hiểu được khái niệm liên kết ba và đặc điểm của nó. 
Củng cố kiến thức chung về hyđrocacbon
Biết được một cố ứng dụng quan trọng của axetylen
Củng cố kỹ năng viết phản ứng cọng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị của giáo viên
Mô hình phân tử C2H2
Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn, chậu thủy tinh, bình thu khí, diêm
Hóa chất: lọ thu sẵn: C2H2, H2O, CaC2, ddBr2
C.Tiến trình bài giảng
1.Tổ chức lớp học: (1phút) ổn định nề nếp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ
Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo & tính chất hóa học của C2H4
Gọi HS làm BT2 trang 119
3.Tiến trình bài giảng
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tính chất vật lý (SGK)
II. Cấu tạo phân tử
H-C ≡ C-H (CH ≡ CH)
III. Tính chất hóa học
Phản ứng cháy
2C2H2(K) + 5O2(k) 4CO2(k) + 2H2O(h) 
→ Dùng làm nhiên liệu (đèn xì oxi-axetylen)
Phản ứng cọng
CH ≡ CH(k) + Br2(dd) → Br-CH = CH-Br(l)
C2H2(k) + Br2(dd) → C2H2Br2(l)
 (Đibrom eten)
C2H2(l) + Br2(dd) → C2H2Br4(l)
IV. Ứng dụng (SGK)
V. Điều chế
CaC2(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(dd) + C2H2(k)
* GV: vào bài
Yêy cầu HS quan sát lọ C2H2 → rút ra TCVL
* GV: hướng dẫn HS lắp ráp mô hình → viết CTCT → nêu đặc điểm cấu tạo
- GV: yêu cầu HS dự đoán t/c hóa học của C2H2
- GV: làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán: TN đốt cháy C2H2 → quan sát, viết PTHH
- GV: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm: C2H2 + ddBr2 → Quan sát → Viết PTHH
- GV: Sản phẩm sinh ra còn liên kết đôi, nếu dung dịch Brôm còn dư sẽ tiếp tục tham gia phản ứng → Viết PTHH
- GV: Trong điều kiện thích hợp C2H2 có thể cọng với một số chất khác (H2, HCl...)
* GV: gọi HS đọc SGK và yêu cầu HS tóm tắt 
- GV: yêu cầu HS nhắc lại phần điều chế C2H2 → gọi HS viết PTHH.
* GV: Hiện nay C2H2 có thể điều chế bằng cách nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao.
→ HS: chất khí không màu, không mùi
Nhẹ hơn không khí
→ Hoạt động nhóm
 H-C ≡ C-H có một liên kết 3
→ HS: 
+ C2H2 có phản ứng cháy (do có C, H)
+ C2H2 có phản ứng cọng do có một liên kết ≡ 
→ HS: C2H2 cháy trong không khí
2C2H2 + 5O2 
→ HS làm TN theo nhóm → ddBr2 phai màu → có phản ứng cọng
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H2Br2 

File đính kèm:

  • dochoa hoc 9 hoc ky II.doc
Giáo án liên quan