Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Lương Thị Phương Thúy

I.Mục tiêu:

 1- Kiến thức:

 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

 - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 - Vận dụng lý thuyết để làm các bài tập định tính và định lượng.

 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm bài tập

 3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Phiếu học tập.

2) Học sinh: Ôn tập kiến thức hoá học 8.

 

doc105 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Lương Thị Phương Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dặn dò – Bài tập về nhà.
+ Học bài. 
+ Làm lại các bài tập vào vở
+ Giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
____________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 18:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI 
HỢP CHẤT VÔ CƠ.
I.Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Học sinh biết được mối qua hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng hoá học.Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất để làm bài tập
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn khoa học.
II.Chuẩn bị: 
1) Giáo viên: 
+ Phiếu học tập.
+ Bảnh phụ.
2) Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học. 
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:
Kiểm tra: 
? Kể tên các loại phân thường dùng- đối với mỗi loại, hãy viết 2 công thức hoá học minh hoạ.
? Gọi 2 học sinh chữa bài tập 3 SGK. 
Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, yêu cầu học sinh quan sát.
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
I) Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
+ Sơ đồ: SGK
+ Kết luận: Loại hợp chất vô cơ này có thể chuyển đổi hoá học thành loại hợp chất vô cơ khác.
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ ở phần (I).
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) ? 
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng điền trạng thái các chất ở các phản ứng.
II) Những phản ứng hoá học minh hoạ:
MgO+H2SO4 ® MgSO4 + H2O
SO3+ 2NaOH® Na2SO4 + H2O
Na2O + H2O ® 2NaOH
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
KOH + HNO3 ® KNO3 + H2O
CuCl2+2KOH®Cu(OH)2+2KCl
AgNO3+ HCl® AgCl+ HNO3
6HCl+Al2O3®2AlCl3 + 3H2O.
Hoạt động 4:
? Nhắc lại nội dung chính của bài học: 
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi sau:
a) Na2O ® NaOH ® Na2SO4 ® NaCl ® NaNO3.
b) Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® FeCl3 ® Fe(NO3)3® Fe(OH)3® Fe2(SO4)3.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) ? 
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập .
Bài tập 2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2.
Hãy sắp xếp các chất trên thành 1 dãy chuyển hoá và viết các phương trình phản ứng.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) ? 
Luyện tập:
Bài tập 1:
a) 
(1) Na2O + H2O ® 2NaOH
(2) 2NaOH + H2SO4® Na2SO4 + 2H2O
(3) Na2SO4+ BaCl2® BaSO4 + 2NaCl
(4) NaCl + AgNO3 ® NaNO3 + AgCl.
b)
(1) 2Fe(OH)3Fe2O3+ 3H2O
(2) Fe2O3+6HCl ® 2FeCl3+ 3H2O
(3) FeCl3+3AgNO3®Fe(NO3)3 +3AgCl 
(4)Fe(NO3)3+3KOH®Fe(OH)3+3KNO3
(5)2Fe(OH)3+3H2SO4®Fe2(SO4)3+6H2O
 Bài tập 2:
+ Sắp xếp các chất thành dãy chuyển hoá:
CuCl2® Cu(OH)2® CuO ® Cu ® CuSO4.
Hoặc: Cu ® CuO ® CuSO4 ® CuCl2 ® Cu(OH)2.
Hoặc: Cu ® CuSO4 ® CuCl2 ® Cu(OH)2® CuO .
+ PTHH:
(1) CuCl2 + 2KOH ® Cu(OH)2 + 2H2O
(2) Cu(OH)2 CuO + H2O
(3) CuO + H2 Cu + H2O
(4) Cu+2H2SO4đn® CuSO4+2H2O+SO2.
DÆn dß – Bµi tËp vÒ nhµ.
+ Häc bµi.
+ Lµm c¸c bµi tËp vµo vë.
+ Xem tr­íc bµi míi. 
------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 TiÕt19:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG I:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ - mối quan hệ giữa chúng.
2.Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kỹ năng phân biệt các hợp chất.
	- Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng.
II.Chuẩn bị: 
1) Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ.
 	2) Học sinh: Ôn lại các kiến thức của chương I. 
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
NỘI DUNG 
Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ: bảng phân loại các chất vô cơ. (SGK)
? Phân loại các chất vô cơ ?
? Phân loại ôxit ?
? Phân loại axit ?
? Phân loại bazơ ? 
? Phân loại muối ?
GV: Yêu cầu học sinh lấy 2 ví dụ cho mỗi loại trên?
HS: Lấy vi dụ minh hoạ cho các h/c trên.
GV: Giới thiệu. 
Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau: (giáo viên treo bảng phụ)
? Nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc lại tính chất hoá học của ôxit bazơ, ôxit axit, bazơ, axit, muối?
? Ngoài những tính chất của muối đã được trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào?
I) Các kiến thức cần nhớ:
1) Phân loại hợp chất vô cơ.
 (SGK)
2) Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. (SGK)
Hoạt động 2:
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1: Trìng bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) ? 
GV: Nhận xét đánh giá.
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập .
Bài tập 2: Cho các chất sau: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5.
1) Gọi tên phân loại các chất trên.
2) Trong các chất trên chất nào tác dụng được với:
a) Dung dịch HCl.
b) Dung dịch Ba(OH)2.
c) Dung dịch BaCl2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) ? 
GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập .
Bài tập 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (ở đktc).
a) Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính m.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
GV: gọi học sinh nêu phương hướng giải phần a.
GV: Treo bảng phụ.
Các bước giải phần a:
+ Viết phương trình phản ứng.
+ Tính số mol H2.
+ Dựa vào số mol H2® tính số mol Mg ® khối lượng Mg.
+ Tính ra khối lượng Mg ® tính % về khối lượng của mỗi chất.
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này.
HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả ? 
HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) ? 
HS: Làm phần b, c theo hướng dẫn của giáo viên. 
II) Luyện tập:
Bài tập 1: 
+ Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.
+ Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quỳ tím.
Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh: là dung dịch KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)
Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ: là dung dịch HCl, H2SO4 (nhóm 2)
Nếu quỳ tím không chuyển màu: là dung dịch KCl.
+ Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào ống nghiệm có chứa dung dịch ở nhóm 2:
Nếu thấy kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4.
Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH.
Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl.
+ PTHH:
Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2H2O
 (màu trắng)
Bài tập 2:
1) Gọi tên, phân loại: 
 (học sinh kẻ bảng)
2) Các phương trình phản ứng:
Mg(OH)2+ 2HCl ® MgCl2+ 2H2O
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
NaOH + HCl ® NaCl + H2O
CaCO3+2HCl®CaCl2+H2O + CO2
K2SO4+Ba(OH)2® BaSO4+ 2KOH
2HNO3+Ba(OH)2®Ba(NO3)2+2H2O
P2O5+3Ba(OH)2®Ba3(PO4)2+3H2O
K2SO4+ BaCl2® BaSO4+ 2KCl.
Bài tập 3:
a) PTHH:
Mg+ 2HCl® MgCl2+ H2 (1)
MgO+ 2HCl® MgCl2+H2O (2)
nH2 = = 0,05 (mol)
Theo phương trình (1):
 nMg = nMgCl2 = nH2 = 0,05 (mol)
® mMg = 0,05. 24 = 1,2 (gam)
® mMgO = 9,2- 1,2 = 8 (gam) 
%Mg = . 100% =13%
%MgO = 100%- 13% = 87%
b) Theo phương trình (1) 
nHCl = 2. nH= 2. 0,05 = 0,1 (mol) 
nMgO = = = 0,2 (mol) 
Theo phương trình (2): 
nHCl = 2. nMgO = 0,2. 2 = 0,4 (mol) 
® nHCl cầndùng = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) 
® mHCl cầncó = 0,5. 36,5 = 18,25 (g) 
mddHCl = . 100% = . 100% 
mdd HCl = 125 (gam) . 
c) nMgCl= 0,05 (mol) 
nMgCl= nMgO = 0,2 (mol) 
nMgCl+ nMgCl= 0,25 (mol) 
nMgCl= n. M = 0,25. 95 = 23,75 (g) 
mdd sâu phản ứng = mhh + mdd HCl - mddH
= 9,2 + 125 - (0,05. 2) = 134,1 (g) 
C%MgCl2= . 100% = . 100% 
C%MgCl2= 17,7%
Dặn dò – Bài tập về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Xem trước bài mới. 
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 20:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS và việc dậy của thầy từ đó có phương pháp điều chỉnh trong quá trình dậy và học. Có kỹ năng hiểu và vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập hoá học.
II- MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm được các tính chất cơ bản của bazơ,muối và sự phân loại giữa chúng. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết CTHH, PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học.
 3. Thái đọ: Có ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài.
III- ĐỀ BÀI:
 A. Trắc nghiệm khách quan(4 điểm)
 Câu1(1điểm): Chọn các cụm từ trong ngoặc( Thành phần cấu tạo, hợp chất, hai hợp chất, tao đổi) điền vào chỗ(...) sao cho thích hợp.
 Phản trao đổi là phản ứng hoá học trong đó..(1)..tham gia phản ứng..(2)..với nhau những ..(2)..của chúng để tạo ra những ..(4)..không tan hoặc chất khí.
 Câu2(1 điểm): Nối cột A với cột B sao cho thích hợp với đúng loại hợp chất.
A
Nối
B
1- Ca(OH)2
2- NaCl
3- Cu(OH)2
4- Ca(H2PO4)2
a. Oxit bazơ
b. Bazơ tan
c. Bazơ không tan
d. Muối trung hoà
e. Muối axit.
 Câu3(0,5đ): Chọn các hợp chất sau: NaOH, Fe(OH)3, HCl điền vào chỗ trống sao cho thích hợp và cân bằng phương trình. 
 a) ........ -t---> Fe2O3 + H2O; b) H2SO4 + .......----> Na2SO4 + H2O.
 Câu4(0,5đ): Cho PTPƯ sau: Na2CO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + X + H2O.
 X là chất nào: 
A - SO2 ; B- Cl2; C- CO2; D- H2
 Câu5(0,5đ): Phân bón hoá học đơn chứa mấy nguyên tố dinh dưỡng chính:
 A- 1 ; B - 2; C- 3; D - 4
Câu 6(0,5đ): Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây:
 A- BaCl2; B - AgNO3; C - HCl; D - Pb(NO3)2.
B. Trắc nghiệm tự luận(6 điểm):
 Câu 1(2điểm): Gọi tên và viết công thức của các hợp chất sau:
 a) Gọi tên các hợp chất có công thức sau:
 - Fe(OH)3:
 - Ba(OH)2
 - NaOH
 b) Viết công thức của các hợp chất có tên sau:
 - sắt (III) clorua:
 - Natri nitrat:
 - Amoni sunfat: 
Câu 2(3,5điểm): Hoà tan 120gam Ca(OH)2 vào 500ml dung dịch HCl.
 a) Viết PTP

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 ki I moi.doc
Giáo án liên quan