Giáo án Hóa học 9 - Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ - Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan : Phản ứng thủy phân

I) Mục tiêu:

1) Kthức:

 Biết: nêu được đđiểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ.

 Minh họa được tính chất và kể được các ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ

2) Kỹ năng: rèn kỹ năng :

 Qsát , nhận biết, phân tích.

 Viết PTPƯ thủy phân của tinh bột và xenlulozơ; nhận biết được tinh bột và xelulozơ bằng phương pháp hóa học.

II.Chuẩn bị:

1§å dïng d¹y häc:

Tr vẽ p. to các ứng dụng của xenlulozơ, tranh ảnh củ, quả, tre,

Hóa chất: dd hồ tinh bột, dd iốt, nước cất, bông gòn.

Dụng cụ: 3 ố.ng, giá ố.ng, 2 kẹp gỗ, 1 đèn cồn.

2Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình

 

doc5 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ - Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan : Phản ứng thủy phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy 18/4/2010
Ngµy d¹y :21/42010
TuÇn 33
Bài 52. Tinh bột và xenlulozơ 
 Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan : Phản ứng thuỷ phân. 
Mục tiêu: 
Kthức: 
Biết: nêu được đđiểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. 
Minh họa được tính chất và kể được các ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ 
Kỹ năng: rèn kỹ năng : 
Qsát , nhận biết, phân tích. 
Viết PTPƯ thủy phân của tinh bột và xenlulozơ; nhận biết được tinh bột và xelulozơ bằng phương pháp hóa học. 
II.Chuẩn bị: 
1§å dïng d¹y häc: 
Tr vẽ p. to các ứng dụng của xenlulozơ, tranh ảnh củ, quả, tre, 
Hóa chất: dd hồ tinh bột, dd iốt, nước cất, bông gòn. 
Dụng cụ: 3 ố.ng, giá ố.ng, 2 kẹp gỗ, 1 đèn cồn. 
2Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + thtrình 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.KTBC: Hãy nêu t.c. hhọc của saccarozơ và viết PTPƯ minh họa ? 
2.Mở bài: tinh bột và xenlulozơ cũng là những gluxit như saccrozơ, nhưng chúng có CTHH như thế nào ? t.c. hhọc ra sao ? 
Nội dung
 Hđ của gv 
Hđ của hs 
I. Trạng thái tự nhiên: 
Tinh bột có nhiều trong các loại hạt, củ, quả: lúa, ngô, khoai,  
Xenlulozơ là thành phần chủ yếu trong: sợi bông, tre,  
II. Tính chất vật lý: 
Tinh bột là chất rắn, trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng. 
Xenlulozơ là chất rắn trắng, không tan trong nước. 
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử: 
Phân tử được cấu tạo từ các mắt xích – C6H10O5 – 
 + Tinh bột: (– C6H10O5 – )n 
 + Xenlulozơ: (– C6H10O5 – )m
Số mắt xích trong phân tử xenlulozơ lớn hơn trong phân tử tinh bột. 
IV. Tính chất hóa học: 
 1. Phản ứng thủy phân: 
(– C6H10O5 – )n + nH2O 
 nC6H12O6 
 2.Tác dụng của tinh bột với dd iốt: 
Tạo màu xanh tối. 
Dùng dd iốt để nhận biết tinh bột. 
V . Tinh bột, xenlulozơ có những ứng dụng gì ? 
Tinh bột : 
 + Là lương thực quan trọng của con người, 
 + Nguyên liệu để sx glucozơ, rượu etylic. 
Xelulozơ là ngliệu: sx giấy, VLXD, sx vải sợi, đồ gỗ 
 * Quá trình hình thành tinh bột, xenlulozơ ở thực vật: 
6nCO2 + 5nH2O 
 (– C6H10O5 – )n + 6nO2
Hãy cho biết trong tự nhiên: 
 + Tinh bột có ở đâu ? 
 + xenlulozơ có ở đâu ? 
Bs h.chỉnh nội dung 
Cho đại diện hs làm thí nghiệm: Cho tinh bột và xenlulozơ vào 2 ố.ng, thêm nước, lắc nhẹ, đun nóng. 
Hãy qsát và nx: Tr.thái, màu sắc, sự hòa tan của: tinh bột và xenlulozơ ? 
Gv hdẫn hs viết c.tạo phân tử: 
Viết 2 công thức lên bảng; g.thích ý nghĩa chỉ số n, m trong p.tử. ® các m.xích ® k.lượng p.tử t.bột và xen. rất lớn. 
Vd: số m.xích trong ptử t.bột từ: 1200 – 6000 ; số mxích trong ptử xen. lớn hơn nhiều: sợi bông từ 10000 – 14 000. 
Quá trình hấp thu tinh bột trong cơ thể diển ra như thế nào ? 
Khái quát bằng sơ đồ: 
Tbột -men® Mantozơ -men® Glucozơ. 
Khi đun nóng tinh bột / xenlulozơ trong axit loãng cũng thu được glucozơ. 
Làm thí nghiệm tbột tdụng với dd iốt loãng: nhỏ vài giọt dd iốt vào ố.ng đựng dd hồ tbột, đun nóng, để nguội. 
Hãy qsát , nx các h.tượng x.ra ? 
Thtrình quá trình hình thành tinh bột và xenlulozơ ở cây xanh. 
Tinh bột có những ứng dụng gì trong đời sống ? 
Xenlulozơ có những ứng dụng gì ? 
Bs h.chỉnh nội dung . 
Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung, 
Cá nhân qsát thí nghiệm, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Tìm hiểu cách viết, ý nghĩa của các mắc xích (– C6H10O5 – ) 
Trao đổi nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
Qsát sơ đồ, nghe gv hướng dẫn. 
Qsát thí nghiệm tinh bột tdụng với dd iốt , nx các h.tượng x.ra đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Nghe gv thông báo sự hình thành tinh bột. 
Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Tổng kết: so sánh cấu tạo phân tử và tính chất của tinh bột và xenlulozơ. 
Củng cố: hướng dẩn hs làm bài tập 1- 4 sgk, trang 158. 
Bài 3: a) hòa tan vào nước ® saccarozơ; dd iốt ® tinh bột 
 b)  nt  ® tinh bột; dd AgNO3/dd NH3 ® glucozơ. 
Bài 4: a) (– C6H10O5 – )n + nH2O nC6H12O6 
 162 tấn  180 tấn 
 b) C6H12O6 + O2 2C2H5OH + 2CO2 
 180 tấn  92 tấn . 
Khối lượng glucozơ khi H pứ là 80%: 180n / 162n . 80 / 100 = 8 / 9 (tấn) 
Khối lượng rượu etylic khi H pứ thu được là 75%: 
 8 / 9 . 92 / 180 . 75 / 100 » 0,341 (tấn) = 341 (kg) 
Dặn dò: nhóm hs chuẩn bị lòng trắng trứng, lông gà / vịt. 
Rút kinh nghiệm: 
 ***************************************************************
Ngµy soan18/4/2010
Ngµy d¹y :23/42010
TuÇn 33
 Bài 53. Protein 
 Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan : Phản ứng thuỷ phân. 
Phản ứng với oxi 
Mục tiêu: 
Kthức: 
Biết : nêu được tính chất và ứng dụng của protein. 
Hiểu: mô tả được thành phần ntố và đđiểm ctạo phân tử protein. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng qsát , nx các h.tượng thí nghiệm. 
Chuẩn bị:
 1§å dïng d¹y häc: 
 Tr vẽ p. to một số loại thực phẩm chứa protein. 
Hóa chất: lòng trắng trứng, rượu etylic, nước cất, lông gà / vịt. 
Dụng cụ: 1 đèn cồn, 1 kẹp gỗ, 2 ố.ng, 1 ống nhỏ giọt, 1 cốc thủy tinh. (x 6 nhóm)
2Phương pháp: thtrình + Trực quan + Đàm thoại 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1KTBC: Hãy nêu t.c. hhọc và viết PTPƯ của tinh bột và xenlulozơ ? 
2Mở bài: Protein là chất đặc trưng cho sự sống, protein có th.phần và tính chất như thế nào ? 
Nội dung
 Hđ của gv 
Hđ của hs 
I. Trạng thái tự nhiên: protein có trong mọi bộ phận của cơ thể người, động vật và thực vật. 
II. Th. phần và cấu tạo phân tử: 
 1. Thành phần nguyên tố: 
Protein chứa các ntố: C, H, N, O... và 1 lượng nhỏ S, P, 
 2. Cấu tạo phân tử: 
Protein được tạo ra từ các amino axit tạo thành 1 mắc xích trong phân tử protein. 
 * Amino axit: 
NH2 – CH2 – COOH 
III. Tính chất: 
 1. Phản ứng thủy phân: 
Protein + nước 
 Hỗn hợp amino axit 
 2. Sự phân hủy bởi nhiệt: 
Khi đốt cháy protein tạo ra mùi khét. 
 3. Sự đông tụ: 
Khi đun nóng hoặc cho rượu etylic vào protein: có h.tượng đông cứng protein gọi là sự đông tụ. 
IV . Ứng dụng: 
Làm thực phẩm 
Làm nguyên liệu trong công nghiệp. 
Protein (đạm) có ở đâu ? thực phẩm nào chứa nhiều protein ? 
Giới thiệu nơi chứa protein trong tự nhiên. 
Thtrình cấu tạo phân tử protein: do nhiều amino axit tạo nên ® phân tử khối rất lớn. Thông báo CTCT của amino axit. 
Thông báo về phản ứng thủy phân của protein. 
Bổ sung h.tượng x.ra tương tự trong cơ thể người và động vật dưới tác dụng của men tiêu hóa. 
Y/c h/s làm thí nghiệm đốt cháy lông gà / vịt, Hãy nhận xét h.tượng x.ra ? 
Bs h.chỉnh nội dung: do protein khi cháy sinh ra những chất tạo mùi khét. 
Y/c h/s làm thí nghiệm với lòng trắng trứng: 
 + Cho vào ố.ng có ít nước, đun nóng. 
 + Cho vào ố.ng , thêm ít rượu, lắc đều. 
 Hãy nx h.tượng x.ra ở 2 ố.ng trên ? 
Bs h.chỉnh nội dung, giải thích h.tượng.
Protein có vai trò như thế nào trong đời sống ? 
Đại diện phát biểu, Bs h.chỉnh nội dung. 
Nghe gv thông báo về cấu tạo ptử protein. 
Viết PTPƯ thủy phân protein. 
Nghe gv thông báo về tính chất t.tự. 
Làm thí nghiệm đốt cháy lông ;đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của gv. Trao đổi nhóm, đại diện phát biểu, bsung. 
Cá nhân đọc thtin sgk, đdiện pbiểu, nhóm khác bs. 
1Tổng kết: protein có thành phần và t.c. hhọc như thế nào ? 
2Củng cố: hướng dẫn hs làm bài tập 1- 4 sgk, trang 160. 
Bài 3: đốt 2 mảnh lụa: khi cháy tạo mùi khét là lụa tơ tằm, còn lại là lụa bạch đàn. 
Bài 4 a) * thành phần ntố: giống: chứa C, H, O. Khác: amino axit có thêm N. 
 * Cấu tạo phân tử: giống đều có – COOH, khác: amino axit có thêm nhóm – NH2. 
 b) PTHH: H2N – CH2 – COOH + H2N – CH2 – COOH 
 H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH + H2O 
Dặn dò: ôn tập theo hướng dẩn chuẩn bị thi học kì 2. 
Rút kinh nghiệm: 
Ch÷ ký BGH
Ngµy 19 th¸ng4 n¨m 2010
Ph¹m Ngäc ChÝ

File đính kèm:

  • doct33.doc