Giáo án Hóa học 9 - Bài 26: Clo (Cl = 35,5)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : HS nắm được tính chất vật lý, hóa học của clo, biết được một số ứng dụng và phương pháp điều chế Clo.
2. Kỹ năng : Dự đoán tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa .
3. Phương pháp : thảo luận, trực quan, nêu vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
1.§ dng d¹y hc:
Giáo viên : Tranh vẽ về tính chất hóa học và điều chế clo.
Học sinh : Làm bài tập ở phần dặn dò
2.Ph¬ng ph¸p: 2.Ph¬ng ph¸p: Nªu vn ®Ị,gi¶i quyt v¸n ®Ị,sư dơng bµi tp,ho¹t ®ng nhm
Ngµy so¹n : 13/12/2008 Ngµy d¹y : 17/12/2008 TuÇn 17 Bài 26: CLO (Cl = 35,5) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS nắm được tính chất vật lý, hóa học của clo, biết được một số ứng dụng và phương pháp điều chế Clo. 2. Kỹ năng : Dự đoán tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa . 3. Phương pháp : thảo luận, trực quan, nêu vấn đề. II. Đồ dùng dạy học : 1.§å dïng d¹y häc: Giáo viên : Tranh vẽ về tính chất hóa học và điều chế clo. Học sinh : Làm bài tập ở phần dặn dò 2.Ph¬ng ph¸p: 2.Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị,gi¶i quyÕt v¸n ®Ị,sư dơng bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm III. Hoạt động dạy và học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS III. Ứng dụng của clo : (Tự ghi) IV. Điều chế khí clo. 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hóa mạnh tác dụng với dd HCl đặc HClđặc + MnO2 dun nhẹ MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2. Điều chế Clo trong công nghiệp : Điện phân dd NaCl bão hòa có màn ngăn xốp. NaCl (dd bão hòa)+ 2H2O đpmn Cl2 (k) + H2 (k) + 2NaOH (dd) Hoạt động 1 : ỉn ®Þnh líp Hoạt động 2 :KiĨm tra Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc clo,cho vÝ dơ minh ho¹. Hoạt động 3 : Bµi míi Từ tính chất hóa học của clo (hoặc sơ đồ ) clo có những ứng dụng gì ? Vì clo có nhiều ứng dụng quan trọng, trong tự nhiên clo không tồn tại ở dạng đơn chất . vậy phải điều chế clo như thế nào ? Giáo viên treo tranh 3.5 mô tả và đặc một số câu hỏi cho HS thảo luận. GV treo tranh 3.6 mô tả phương pháp điều chế clo trong công nghiệp. HS thảo luận sau đó cử đại diện mô tả thí nghiệm. Tại sao bình thu khí clo lại để như vậy. (Vì clo nặng hơn không khí) Tại sao không thu khí clo bằng cách đẩy nước? (vì để tiết kiệm clo). Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng gì (khí clo được làm khô) HS quan sát hình vẽ và cho biết khí clo thu được ở cực nào ? Cho biết một số nhà máy sản xuất khí clo ở nước ta Kết luận về khí clo. 4Cđng cè Bµi1. Axit H2SO4 lo·ng ph¶n øng víi tÊt c¶ c¸c chÊt trong d·y chÊt nµo cho díi ®©y: A. ZnCl2, Al2O3, Cu, Ca(OH)2 B. MgCl2, ZnO, Cu(OH)2, Al C. BaCl2, CaO, Fe, Mg(OH)2 D. Al(NO3)3, Zn(OH)2, CuO, Fe 2. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng trong ph¬ng ¸n ®· chän ë trªn. C©u1: 1. C ®ĩng 2. C¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng: BaCl2 + H2SO4 BaSO4¯ + 2HCl (1) CaO + H2SO4 CaSO4¯ + H2O (2) Fe + H2SO4 FeSO4¯ + H2 (3) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O (4) C©u2: c«ng thøc ph©n tư cđa mét oxit kim lo¹i ho¸ trÞ III, biÕt r»ng ®Ĩ ph¶n øng võa ®đ víi 10,2 gam oxit nµy cÇn dïng 100,0ml dung dÞch H2SO4 3M. TÝnh nång ®é mol/lÝt vµ nång ®é % cđa dung dÞch thu ®ỵc sau ph¶n øng. BiÕt khèi lỵng riªng cđa dung dÞch H2SO4 lµ 1,2 gam/ml vµ khèi lỵng riªng cđa dung dÞch muèi lµ 1,25 gam/ml. Cho: H = 1, S = 32, O = 16, Al = 27, Cr = 52, Cu = 64, Fe = 56 Gäi c«ng thøc cđa oxit kim lo¹i lµ R2O3 vµ sè mol R2O3 trong 10,2 gam oxit kim lo¹i lµ a mol. Ph¬ng tr×nh ph¶n øng: R2O3 + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 3H2O (1) Theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng: = 3a = 0,100.3 = 0,3 Þ a = 0,1 mol Þ = = 102 Þ R = 27 lµ nh«m (Al) Khèi lỵng dung dÞch thu ®ỵc: m = + = 100,0.1,2 + 10,2 = 130,2 gam Þ nång ®é % cđa Al2(SO4)3: C% = = 26,27% ThĨ tÝch dung dÞch thu ®ỵc: V = = 104,16 ml = 0,10416 lÝt Þ nång ®é mol/lÝt cđa Al2(SO4)3: CM = = 0,096 mol/lÝt Ngµy so¹n : 13/12/2008 Ngµy d¹y : 19/12/2008 TuÇn 17 Bài 27 : CAC BON(C= 12) I. Mục tiêu 1.Kiến thức : HS nắm được tính chất cacbon có 3 dạng thù hình, dạng hoạt động hóa học nhất là các bon vô định hình . - Tính chất vật lý của 3 dạng thù hình . - C có một số tính chất hóa học của phi kim, tính hóa học đặc biệt là tính khử ở nhiệt độ cao. - Một số ứng dụng về tính chất vật lý và tính chất hóa học của cacbon 2. Kỹ năng : - Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon. - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ, tính chất đặc biệt của C là tính khử. 3. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở. II. Đồ dùng dạy học : 1.§å dïng d¹y nhäc a. Thí nghiệm tính chất hấp phụ của than gỗ. - Ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh. - Nước có màu xanh, than gỗ tán nhỏ, bông thấm nước. b. Thí nghiệm cac bon khử đồng (II) oxit . - Ống Nghiệm, nút có ống thủy tinh xuyên qua cốc thủy tinh hoặc ống nghiệm đèn cồn, diêm, bột CuO khô, than gỗ khô, nước vôi trong Học sinh : Làm bài tập ở phần dặn dò 2.Ph¬ng ph¸p: 2.Ph¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ị,gi¶i quyÕt v¸n ®Ị,sư dơng bµi tËp,ho¹t ®éng nhãm Hoạt động dạy và học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Ký hiệu hóa học : C Nguyên tử khối 12 I. Các dạng thù hình của cac bon 1. dạng thù hình là gì? Là những đơn chất khác nhau do một nguyên tố tạo nên 2. Các bon có những dạng thù hình nào a. Dạng thù hình của cacbon là :Kim cương, than chì và cacbon vô định hình II. Tính chất của cac bon 1.Tính hấp phụ Than gỗ, than xương, mới điều chế có tính hấp phụ 2.Tính chất hóa học a.Cacbon tác dụng với oxi PTPƯ C + O2 t0 CO2 + Q b. Các bon tác dụng với oxit kim loại 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Clo có những tính chất hóa học nào ? Viết PTHH minh họa . Làm bài tập số 10/81 3. Bài mới : Ơû bài trướùc chúng ta đã nghiên cứu tính chất của phi kim, cụ thể có nhiều ứng dụng là clo. Trong bài này tiếp tục nghiên cứu xem cac bon có những tính chất gì đặc biệt ? có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất. GV cho HS nêu lại ký hiệu hóa học của nguyên tố C và NTK của nó GV nêu khái niệm GV treo sơ đồ về 3 dạng thù hình của C - GV nêu một số tính chất vật lý 3 dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Sau đây chúng ta chỉ xét T/c của cacbon vô định hình là một dạng thù hình hoạt động hóa học nhất của cacbon. - Ngoài những tính chất vật lý đã nêu, cacbon còn có tính chất nào đặc biệt . - GV yêu cầu HS thí nghiệm. - GV hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ 3.7/ trang 82 SGK. - Yêu cầu HS chú ý quan sát màu dung dịch ban đầu và sau khi làm thí nghiệm. - Cho HS nêu hiện tượng . - Cho HS thảo luận theo nhóm để giải thích được hiện tượng ở thí nghiệm - GV yêu cầu HS kể một số hiện tượng chứng tỏ tính hấp phụ màu, mùi của than gỗ, có ứng dụng trong đời sống . GV thông báo cho HS biết tính hấp phụ của than gỗ, than xương gọi là than hoạt tính và ứng dụng của nó . - Liệu cacbon có tính chất hóa học của phi kim nói chúng không ? GV cho HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim mà đã học ở bài 25. - Cho HS sinh nhắc lại mức độ hoạt động hóa học của C. vậy ta cũng nghiên cứu tính chất hóa học của C. - GV treo hình vẽ 3.8 để HS nhớ lại phản ứng của C cháy trong oxi đã học ở lớp 8 . - GV cho HS xác định : chất khử (C) chất oxi (O2) . - Vậy C dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. - GV biểu diển TN0 CuO tác dụng với C . - Trộn hổn hợp CuO và C theo tỉ lệ 1:2 cho một ít hổn hợp vừa trộn vào ống nghiệm khô. Sau đó lắp dụng cụ như hình 39/83. Dùng đèn cồn đốt HS hoạt động từng cá nhân à phát biểu. - HS cho ví dụ - HS hoạt động nhóm-phát biểu về các dạng thù hình của cacbon. - HS ghi bài HS làm thí nghiệm theo nhóm - Lắp dụng cụ theo hình vẽ 3.7/ 82 SGK. Đổ màu xanh vào ống nghiệm, quan sát màu sắc của dd mực trên lớp than và màu của dd thu được ở cốc phía dưới - Do than gỗ xốp nên có khả năng giữ lại chất màu trên bề mặt của nó. - Dùng than gỗ lọc nước uống, khử mùi khê của cơm . HS quan sát ra nhận xét. HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim. à C là phi kim hoạt động yếu - HS nêu hiện tượng viết phản ứng à nhận xét cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là khí CO2 đồng thời tỏa nhiệt . HS quan sát màu sắc của hổn hợp rắn và dd H2O vôi trong trước phản ứng. PTPƯ 2CuO(r) + C(r) à 2Cu + CO2 - C có tính khử mạnh trong luyện kim người ta sử dụng tính chất này để điều chế kim loại III.Ứng dụng của C Tùy thuộc vào tính chất của mỗi dạng thù hình người ta sử dụng cacbon trong đời sống và sản xuất - GV cho HS xem một sợi dây đồng. Lưu ý : C chỉ tác dụng với một số oxit kim loại hoạt động trung bình sau Al. Đặt câu hỏi : Hãy nêu tính chất của cacbon và một số ứng dụng mà em biết. GV nhận xét bổ sung . 4.Củng cố : GV cho HS nhắc lại từng phần của bài học cụ thể -Dạng thù hình của nguyên tố là gì ? cho 2 ví dụ. -GV cho HS làm bài tập số 2/84 SGK -Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường. Nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích. Dặn dò : Về nhà học bài – làm bài tập số 5/SGK và xem trước bài mới. - Quan sát sự biến đổi màu sắc của hổn hợp trong ống nghiệm khi đốt và màu sắc nước vôi trong khi phản ứng đã xảy ra . - HS nêu hiện tượng : có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi trong vẫn đục . HS dự đoán sản phẩm tạo ra là kim loại Cu màu đỏ và khí CO2 làm đục nước vôi trong. - HS viết PTPU ở bảng con à GV nhận xét. - HS ghi bài - HS thảo luận nhóm - Trả lời theo nhóm HS ghi bài. Ch÷ ký BGH Ngµy th¸ng n¨m 2008
File đính kèm:
- t17.doc