Giáo án Hóa học 9 Bài 1: tính chất hóa học của oxit khái quát về sự phân loại oxit
I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Phân biệt các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác thí nghiệm, sự yêu thích môn học .
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giaùo vieân: - Hóa chất: CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím .
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút .
b. Hoïc sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm .
2. Phương pháp: - Thí nghiệm nhiên cứu, hỏi đáp, trực quan, làm việc với SGK
Tuần: 1 Ngày soạn: 20/08/2014 Tiết : 2 Ngày dạy : 22/08/2014 CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất hóa học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Phân biệt các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của một số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác thí nghiệm, sự yêu thích môn học . 4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ. 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực giải tính toán hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. Giaùo vieân: - Hóa chất: CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím . - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút . b. Hoïc sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm . 2. Phương pháp: - Thí nghiệm nhiên cứu, hỏi đáp, trực quan, làm việc với SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp (1’): 9A1:........................................................................................................ 9A2:........................................................................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 . Tính chất hóa học của oxit(22’) . - GV: Làm thí nghiệm: ÔN1: CuO + H2Onhỏ lên giấy quỳ quan sát. ÔN2:CaO + H2Onhỏ lên giấy quỳ quan sát -GV Yêu cầu HS viết PTHH của:K2O, BaO, Na2O với nước. -GV:hướng dẫn TN 2: ÔN1: CuO + HCl ÔN2: CaO + HCl Quan sát Viết PTHH . - GV: Viết PTPƯ khi cho MgO + HCl Al2O3 + H2SO4 - GV: Tại sao vôi sống để ngoài không khí bị vón cục? -GV: Khi cho P2O5 + H2Ocó hiện tượng gì? - GV: yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước . - GV: Nếu em để 1 cốc nước vôi trong trong không khí 1 thời gian có hiện tượng gì? - GV: Hãy viết PTPƯ khi cho: SO2 + NaOH P2O5 + KOH - GV hỏi: Ngòai ra oxit axit còn có TCHH nào khác? - HS: Quan sát ỐN1: Không có hiện tượng. ỐN2: CaO tan, toả nhiệt, dd làm quỳ tím hoùa màu xanh . BaO + H2O Ba(OH)2 . - HS: viết các PTHH K2O + H2O 2KOH . Na2O + H2O 2NaOH . - HS: Quan sát ÔN1:CuO tandd màu xanh lam. ÔN2: CaO tan tạo dd trong suốt . - HS: Viết các PTHH: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3+ 3H2O - HS: Do kết hợp với CO2 trong không khí . - HS:Tạo dd axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ . - HS: Viết PTHH: SO2 + H2O H2SO3 . SO3 + H2O H2SO4 N2O5 + H2O 2HNO3 . -HS:Vôi trong có 1 lớp màng ở trên - HS: Viết PTHH: SO2+2NaOHNa2SO3+ H2O P2O5+6KOH2K3PO4+3H2O - HS:Tác dụng với oxit bazơ . I. TÍNH CHẤT HOÙA HỌC CỦA OXIT : 1.Oxit bazơ: a.Tác dụng với nước dd bazơ CaO + H2O Ca(OH)2 b.Tác dụng với axit muối+ nước CuO+2HClCuCl2 + H2O CaO+2HCl CaCl2 + H2O c.Tác dụng với oxit axit muối . CaO+ CO2 CaCO3 2. Oxit axit a.Tác dụng với nước dd axit . P2O5+ 3H2O 2H3PO4 b.Tác dụng với bazơmuối + nước CO2 +Ca(OH)2 CaCO3 + H2O c.Tác dụng với oxit bazơ muối BaO + SO2 BaSO3 Hoạt đông 2 . Khi quaùt về sự phaân loại oxit (10’) - GV: Dựa vào TCHH ở trên oxit được chia làm mấy loại? - Oxit bazơ là gì? - Oxit axit là gì? -GV: Giới thiệu về oxit lưỡng tính, oxit trung tính. - HS: Có 2 loại: Oxit axit và oxit bazơ - HS trả lời và ghi vở -HS: Nghe và ghi vở. II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT: 1. Oxit bazơ : K2O,CuO,Fe2O3... 2. Oxit axit: SO3, P2O5 … 3. Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO 4. Oxit trung tính: CO, NO 4.Củng cố :(11’) 1.Cho các chất sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5. - Gọi tên, phân loại các oxit trên. - Chất nào tác dụng với nước, dd HCl, dd KOH. Viết PTHH xảy ra? 5. Nhận xét – dặn dò: (1’) - Nhận xét thái độ và khả năng tiếp thu bài của học sinh. - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5,6(SGK). - Xem trước bài “Một số oxit quan trọng ” IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………………........
File đính kèm:
- Tuan 1 Hoa 9 Tiet 2 2014 2015.doc