Giáo án Hóa học 9 (3 cột) - Năm học 2012-2013
I/Mục tiờu
1.kiến thức. – Củng cố những tớnh chất húa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trỡnh
hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
-Biếtvận dụng được những tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
2.kỹ năng Rèn kỹ năng giẩi các bài toán dịnh tính và định lượng .
3. Thái độ ; Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích môn học .
II/ Chuẩn bị
GV - giáo án, bài tập , hệ thống câu hỏi, phiếu BT
hiệm GV: treo tranh vẽ H3.5 mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm GV: giới thiệu ngoài clo sản phẩm còn có MnO2 và H2O Y/c HS viết PTHH GV: đưa ra phản ứng điều chế clo từ KMnO4 và HCl đặc để HS tham khảo 2KMnO4+16HCl2KCl+2MnCl2 +5Cl2 +8H2O GV: Gọi HS nhận xét về cách thu khí clo ? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước không ? vì sao? GV: treo tranh vã H3.6 sgk mô tả thí nghiệm như hình vẽ GV: giới thiệu sản phẩm có Cl2, H2, và dung dịch NaOH Y/c HS viết PTHH GV Nhận xét kl GV: Nói về vai trò của màng ngăn xốp sau đó liên hệ thực tế về ở VN ( nhà máy hoá chất Việt trì , nhà máy giấy Bãi Bằng ) HS quan sát H3.4 sgk cho biết những ứng dụng của clo HS báo cáo HĐ cá nhân liên hệ t/c của clo trả lời Chú ý nghe , ghi nhớ Quan sát tranh vẽ chú ý nghe ghi nhớ HS viết PTHH HS HĐ cá nhân trả lời + Thu bằng cách ngửa bìmh +Vì clo t/d được với nước Quan sát ghi bài HS viết PTHH HS chú ý ghi chép III. ứng dụng của clo -Dùng để khử trùng nước sinh hoạt -Tẩy trắng vải sợ ,bột ,giấy . - Điều chế nước gia ven , clo rua vôi. - Điều chế nhựa P.V.C , chất dẻo , chất màu , cao su. IV. Điều chế khí clo 1.Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm - Nguyên liệu MnO2 ( hoặc KMnO4 ;KClO3) Dung dịch HCl đặc MnO2+4HClMnCl2+Cl2+H2O 2. Điều chế clo trong công nghiệp - Trong công nghiệp clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn 2NaCl+2H2OCl2+H2+2NaOH IV. Củng cố HS trả lời câu hỏi sgk6,7/tr81 Y/c hoàn thành sơ đồ Cl2 HCl NaCl V. Dặn dò Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy sĩ số Vắng 9A / / 9B / / 9C / / 9D / / Tiết 33 Bài 27 Các Bon KHHH : C NTK : 12 I . Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết được : - Đơn chất các bon có 3 dạng thù hình chính , dạng hoạt động hoá học nhất là dạng các bon vô định hình - Sơ lược t/c vật lý của 3 dạng thù hình - T/c hoá học của các bon . Các bon có một số tính chất của phi kim . T/c hoá học đặc biệt của các bon là tính khử ở nhiệt độ cao . - Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí vàd tính chất hoá học của các bon 2. Kĩ năng : - Biết suy luận từ t/c của phi kim nói chunhg để dự đoán t/c của các bon . - Biết nghiên cứu thí nghiêm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ . và tính chất đặc biệt của các bon là tính khử . 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập và lòng yêu thích môn học . II. Chuẩn bị : GV: Hoá chất : Than gỗ mới điều chế , dung dịch Ca(OH)2 , mực , CaO Dụng cụ : ống nghiệm , cốc tt, giá thí nghiệm , kẹp gỗ , nút cao su , ống dẫn khí . III. Tiến trình bài dạy ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ ? Nêu biẹn pháp điều chế cxlo trong phòng thí nghiệm . Viết PTHH minh hoạ Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1 Tìm hiểu các dạng thù hình của các bon GV Giới thiệu về nguyên tố các bon , khái niệm dạng thù hình GV giới thiệu dạng thù hình của các bon GV vẽ sơ đồ lên bảng ghi tên các dạng thù hình của các bon Y/c HS điền các t/c vật lí của các dạng thù hình GV: sau đây chỉ xét t/c của các bon vô định hình HĐ2: T/c của các bon GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ , phía dưới có đặt 1 cốc thuý tinh (H3.7 sgk ) Y/c HS nêu hiện tượng - Qua thí nghiẹm trên em có nhận xét gì về t/c của bột than gỗ GV: Giới thiệu : Bằng nhiều thí nghiệm người fta thấy + Than gỗ có khả năng giữ lại trên bề mặt của chúng các chất khí , chất tan trong dung dịch GV giới thiệu về than hoạt tính và các ứng dụng của chúng GV thông báo t/c hoá học của các bon (sgk) GV: y/c hs nhớ lại thi nghiệm tàn đóm bùng cháy khi đưa vào lọ đựng khí o xy .y/c viết PTHH GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm : Trộn 1 ít bột CuO vớibọt than cho vào ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang 1 cốc đựng nước vôi trong . Đốt nóng ống nghiệm Y/c HS quan sát nêu hiện tượng, Viết PTHH ? Vì sao nước voi trongvẩn đục , chất rắn có màu đỏ sinh ra là gì ? GV: giới thiệu : ở nhiệt độ cao các bon khử được một số o xít kim loại là trừ các o xít kim loại từ đầu dãy cho đến Al HĐ3: ứng dụng của các bon Y/c HS nghiên cứu tt sgk ? Cho biết những ứng dụng của các bon HS chú ý nghe ghi nhớ HS ng/c ttsgk Điền vào sơ đồ HS làm thí nghiẹm Đại diện nhóm báo cáo + Mực màu tím + Dung dịch thu được trong cốc thuỷ tinh không màu trong suốt HS trả lời HS: mô tả lại thí nghiệm Viét PTHH HS làm thí nghiệm : HS: + Hỗn hợp chất rắn chuyển từ màu đen sang màu dỏ + nước vôi trong vẩn đục HS trả lời HS nghe ghi nhớ HS trả lời I. Các dạng thù hình của các bon 1. Dạng thù hình là gì Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố cấu tạo nên Vd o xy có 2 dạng thù hình là O2 và O3 2.Các bon có những dạng thù hình nào ? Kim cương : Cứng trong suốt , không dẫn điện Than chì : Mềm, dẫn điện Các bon vô định hình : Xốp không dẫn điện II. T/c của các bon 1. Tính hấp phụ 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với o xy C + O2 CO2 + Q b. Tác dụng với o xít của 1 số kim loại CuO + C Cu + CO2 III. ứng dụng của các bon Kim cương dumngf làm đồ trang sức , mũi khoan , dao cắt kính -Than chì dùng làm điện cực , ruột bút chì . Các bon vô định hình : dùng làm mặt lạ phòng độc , chất khử màu , khử mùi , chất đốt .. IV.Củng cố Sử dụng câu hỏi SGK/ tr84 V. Dặn dò Về nhà học bài và làm bài tập Chuủân bị bài sau . Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy sĩ số Vắng 9A / / 9B / / 9C / / 9D / / Tiết 34 Bài 28 Các o xít của các bon I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được tính chất vật lí tính chất hoá học , cách điều chế , ứng dụng của CO2, CO . 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết PTHH 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi tếp xúc với hoá chất độc hại . II Chuẩn bị : GV Tranh vẽ H3.11, 3.12, 3.13 III. Tiến trình bài dạy ổn dịnh tổ chức Kiểm tra bài cũ Nêu t/c hoá học của các bon . Viết PTPƯ minh hoạ Nêu các ứng dụng của các bon Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về các bon o xít Y/c HS nghiên cứu thông tin nêu t/c vật lí của CO GV chốt KT đúng Có mấy laọi o xít ? CO thuộc loại o xít nào GV: y/c hs viét PTPƯ có sự tham gia của CO GV: cho hs quan sát H3.11 mô tả lại thí nghiệm GV: giới thiệu ứng dụng của CO Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đem Y/c HS nghiên cứu sgk nêu t/c vật lí của CO2 GV treo tranh vẽ H3.12 y/c Hs quan sát Hãy dự doán két quả t/ c hoá học của CO2 GV treo tranh H 3.13 Mô tả thí nghiệm Y/c HS viết PTPƯ ? Dựa vào t/c vật lí và t/c hoá học CO2 có thể có những ứng dụng gì ? HS trả lời Hs trả lời HS trên cơ sở kiến thức đã biết trả lời HS nghiên cứu sgk nêu t/c vật lí của CO2 HS trả lời HS nghiên cứu tt sgk trảlời I. Các bon o xít CTPT :CO PTK: 28 1. Tính chất vật lí - Là chất khí không màu không mùi rất độc -Khí CO ít tan trong nước hơi nhẹ hơn không khí ( d= 28/29) 2. Tính chất hoá học a. CO là o xít trung tính ( CO không tác dụng với a xít , bazơ ,nước ) b. CO là chất khử CuO +CO Cu +CO2 3. ứng dụng CO làm nguyên liêu chất khử , nguyên liệu trong công nghiệp hoá học Các bon đi o xít Tác dụng với nước CO2+H2O H2CO3 Tác dụng với dung dịch ba zơ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+H2O Tác dụng với o xít ba zơ CO2+CaOCaCO3 ứng dụng - Bảo quản thực phẩm pha chế nước giải khát .. IV. Củng cố Y/c HS làm bài tập 1,2 sgk Hướng dẫn bài tập về nhà Đáp án BT 5 %CO = 25% %CO2 = 75% V. Dặn dò Ôn tập toàn bộ kiến thức kì I chuẩn bị giờ sau ôn tập học kì Lớp Tiết (TKB) Ngày dạy sĩ số Vắng 9A / / 9B / / 9C / / 9D / / Tiết 35 Ôn tập học kì I I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố , hệ thống hoá kiến thức về t/c của các loại hợp chất vô cơ , kim loại , thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng : thiết lập sơ đồ biến đổi từ chaats này thành chất khác . Rèn kỹ năng viết PTHH 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập cho HS II. Chuẩn bị : GV: Phiếu học tập ,bảng phụ II.Tiến trình bài dạy ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới HĐ GV HĐHS ND HĐ1 Kiến thức cần nhớ GV Nêu y/c của tiết ôn tạp Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập BT1 : Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào Viết sơ đồ cho các chuyển hoá đó Viết PTHH minh hoạ GV nhận xét chữa bài Bt2 : Từ các hợp chất vô cơ thành kim loại và viết các PTHH minh hoạ GV: y/c hs thảo luận nhóm làm bài tạp HĐ2: Bài tập GV y/c HS làm bài tập 1a.b SGK /tr71 GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài tập 4,5 sgk/72 GV: hướng dẫn HS làm bài tập 6,7,8 sgk/tr72 GV: chữa bài 10 sgk/72 Y/c HS viết PTHH Tìm kl CuSO4 ? Tính kl Cu SO4 Tham gia p/ư? Tính số mol Fe ? Tính CM của FeSO4 và CuSO4 dư ? HS chú ý nghe HS thảo luận nhóm trả lời ( treo bảng nhóm ) Hs chữa bài HS thảo luận nhóm trả lời ( treo bảng nhóm ) HS thảo luận nhóm trả lời ( treo bảng nhóm ) HS thảo luận nhóm trả lời ( treo bảng nhóm ) HS chú ý HS làm bài theo hướng dẫn của gV I.kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển đổi KL thành hcvc a. KLMuối b. KL ba zơMuối(1,2) c. KLoxítbazơMuối(1,2) c. KLoxítbazơMuối(1) ba zơ muối (2) Muối (3) 2. Sự chuyển đổi các loại hcvc thành KL a. Muoí KL b. Muối bazơ o xít ba zơ KL c. Bazơ muối KL d. O xít bazơ KL II. Bài tập Bài 1/tr71 Bài 4 d bài 5: b Bài 9 Đáp án FeCl3 Bài 10: Fe + Cu SO4 Fe SO4 + Cu Theo PTHH Khối lượng CuSO4 p/ư là 5,6 g Theo đầu bài kl CuSO4 là kl CuSO4 dư là 11,2-5,6= 5,6g số mol Fe p/ư là theo PTHH CM Nồng độ molcủa Cu SO4 sau P/ư là 0,35M IV. Củng cố GV cho HS tham khảo một số đề thi V. Dặn dò Về nhà ôn lại toàn bộ nội dung đã học trong kì I chuẩn bị thi học kì 9A / / 9B / / 9C / / 9D / / Tiết 37 Bài 25 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Mục tiờu: 1. Kiến thức Axit cacbonic là axit yếu khụng bền Muối cacbonat cú những tớnh chất của muối, ngoài ra muối cacbonat dễ bị phõn hủy ở nhiết độ cao Muối cacbonat cú ứng dụng trong sản xuất, trong đời sống 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm 3. Thái độ : Giáo dục ý
File đính kèm:
- hoa hoc 9(1).doc