Giáo án Hóa học 9

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

 -Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền.

 -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân.

Nắm được ứng dụng của muối cacbonat.

2.Kỹ năng

 -Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận.

3.Thái độ

 -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn.

II. Phương tiện dạy học :

-PPDH : thí nghiệm, thực hành, trực quan

- Gv : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, cong tơ hut.

 Hoá chất : NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.

 

doc73 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
_ GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ bằng cách hoàn thành bảng về cấu tạo và tính chất của CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 .
- GV chiếu bảng lên màn chiếu hướng dẫn học sinh hoàn thành.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập và ghi kết quả lên giấy trong.
- GV thu kết quả và đưa ra đáp án.
- GV chiếu kết quả của các nhóm yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét cho điểm.
- GV yêu cầu HS viết các phản ứng cho các tính chất đặc trưng của các chất trên.
- HS lên bảng hoàn thành.
1. Những kiến thức cần nhớ.
CH4
C2H4
C2H2
C6H6
CTCT
Đặc điểm cấu tạo
PƯ đặc trưng
ứng dụng
* Các phản ứng đặc trưng:
CH4 + Cl2 ASKT CH3 Cl + HCl
C2H4 +Br2 	C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 	 C2H2Br4
C6H6 + Br2 	 Fe ,T0 C6H5Br + HBr
HĐ2(25’) Giải bài tập.
Bài tập 1.
- GV chiếu đề bài vài lên màn chiếu yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS giải bài tập lên giấy trong và gọi một học sinh lên bảng hoàn thành.
- Sau 5phút giáo viên chữa bài tập trên bảng và thu một số bài của học sinh chiếu lên màn hình yêu cầu HS nhận xét cho điểm.
Bài tập 2(SGK-133)
- GV chiếu đề bài lên màn chiếu yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập lên giấy trong.
- Sau 5 phút giáo viên thu kết quả của các nhóm và đưa đáp án.
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau và cho điểm.
 Bài tập 3: 
Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nứơc vôi trong dư, thấy được 10g kết tủa.
 a. Viết PTPƯ xẩy ra?
b. Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu.
c. Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp như trên vào dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là bao nhiêu? (thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn)
- GV chiếu đầu bài lên màn chiếu, gọi một HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh hoàn thành từng phần của bài toán.
- GV yêu cầu HS viết các PTPƯ xẩy ra và gọi một HS lên trình bày.
- GV thu một số bài làm của HS.
- GV chữa bài trên bảng và chiếu bài làm của một số học sinh lên màn chiếu.
II. Bài tập.
Bài tập 1. Cho các hiđrocacbon sau: C3H8 , C3H6 , C3H4 .
a. Viết CTCT của các chất trên.
b. chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế?
c. Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom?
Bài tập 2.Có 2 bình đựng khí CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được 2 chât trên không? Nêu cách tiến hành.
3. Bài tập 3: 
 Giải:
a. Các phản ứng xẩy ra:
 CH4 + 2O2 T0 CO2 + 2H2O
 x x
 C2H2 + 2O2 T0	CO2+ 2H2O 
 y 2y
CO2 + Ca(OH)2	 CaCO3 + H2O
b. Vì nước vôi trong lấy dư nên phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà:
 nđá vôi = m/M = 10/100 = 0.1 (mol)
 Theo phương trình 1,2,3 ta có:
ncacbonic 1+2 =ncacbonic 3 = nđávôi = 0.1 (mol)
nhỗn hợp = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol)
 + Gọi số mol của metan, axetylen lần lượt là x,y. ta có:
 x + y = 0,075
 x + 2y = 0,1	
Giải hệ phương trình ta có:
 x = 0,05
 y = 0.025
Vậy: Vmetan = n.22,4 = 0,05 x 22,4
 = 1,12 (lít)
 Vaxetylen = 1,68 - 1,12 = 0,56 (lít).
IV. Luyện tập , củng cố (5’)
GV hệ thống toàn bài
V. Dặn dò : 
- BT về nhà: BT 3,4 SGK
- Ôn tập kiến thức để Ktra 1 tiết
METAN
ETILEN
AXETILEN
BENZEN
CTCT
 H
 H - C - H
 H
 H H
 C = C
 H H
H - C C - H
Đặc điểm cấu tạo
Có 4 bốn liên kết đơn
Có một liên kết đôi
Có một liên kết ba
Mạch vòng sáu cạnh khép kín. Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Phản ứng đặc trưng
Phản ứng thế
Phản ứng cộng (làm mất màu dd brom)
Phản ứng cộng (làm mất màu dd brom)
Phản ứng thế với brom lỏng
Ứng dụng
Làm nhiên liệu, là nguyên liệu để diều chế H2 ...
Kích thích quả chín, điều chế rượu etylic, axit axetic...
Làm nhiên liệu, sx PVC, cao su, axit axetic...
Làm dung môi, sx chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm...
 VI . Rút kinh nghiệm:.
.. 
 Ngày soạn : 25 / 2/ 2012
 Ngày dạy : 18 /2 / 2012 
 TUẦN 27: 
 Tiết 52: THỰC HÀNH 
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- TN điều chế axetilen từ canxi cacbua.
- TN đốt cháy axetilen và cho axetilen t/d với d d brom.
- TN benzen hòa tan brom, benzen không tan trong nước.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành thí nghiệm.
- Lắp dụng cụ đ/c khí C2H2 từ CaC2. Thực hiện PƯ C2H2 t/d với d d brom.
- Thực hiện TN hòa tan benzen vào nước.
- Viết PTPƯ
3. Tháiđộ.
- Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.
II. Chuẩn bị. PPDH: Thực hành, TN, trực quan, nhóm
1. GV.
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh.
- Hoá chất: Đất đèn, dung dịch brom, nước cất.
2. HS. 
- Ôn tập tính chất hoá học của axetylen, cách điều chế axetylen, tính chất vật lý của benzen.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định.
2. KTBC. (5)
 ? Cách điều chế axetylen? 
 ? Tính chất hoá học của axetylen?
 ? Tính chất vật lý của benzen?
3. Bài mới.
HĐ của thầy và trò
Nội dung
HĐ1(30’)Tiến hành thí nghiệm.
- GV chiếu trên màn chiếu cách tiến hành thí nghiệm.
- HS đọc lần lượt cách tiến hành thí nghiệm của từng thí nghiệm.
- GV hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ và hoá chất đã được phát cho các nhóm.
- TNo1: 
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2 , sau đó cho 2-3ml nước cất vào ống nghiệm. Đậy lắp có ống dẫn và thu khí axetylen bằng phương pháp đẩy không khí.
+ Quan sát và nhận xét tính chất vật lý của axetylen.
- HS ghi kết quả lên giấy trong.
- GV thu kết quả của các nhóm và chiếu đáp án lên màn chiếu HS nhận xét cho điểm.
*TNo2:
a. Axetylen tác dụng với dd brom:
+ Dẫn khí axetylen thoát ra sau khi điều chế vào ống nghiệm đựng dung dịch brom.
b. Axetylen tác dụng với oxi:
+ Dẫn axetylen qua ống thuỷ tinh có ống vuốt nhọn châm lửa đốt.( lưu ý để cho khí axetylen thoát ra rồi mới đốt tránh bị nổ).
- HS quan sát ghi lại hiện tượng, viết phương trình phản ứng.
- GV thu lại kết quả các nhóm và chiếu đáp án lên màn chiếu.
- HS nhận xét cho điểm .
* TN03:
- Cho 1ml benzen vào 2ml nước cất, lắc kỹ sau đó để yên quan sát.
- Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom loãng, lắc kỹ sau đó để yên quan sát màu của dung dịch.
- HS quan sát và ghi kết quả lên giấy trong.
- GV thu kết quả của các nhóm và công bố đáp án.
- HS nhận xét cho điểm các nhóm.
HĐ2(10’) Viết tường trình.
- HS viết tường trình theo mẫu của GV.
I. Thí nghiệm.
1. TNo1. Điều chế axetylen.
- N.xét: Tính chất vật lý của axetylen :
 + Là chất khí không màu.
 + Ít tan trong nước.
2. TNo2. Tính chất hoá học của axetylen.
- Hiện tượng:
+ TN0a: Mầu da cam của dung dịch brom nhạt dần.
 C2H2 + 2Br2 	 C2H2Br2
+ TNob: Axetylen cháy với ngọn lửa màu xanh.
 2C2H2 + 5O2nhiệt độ	4CO2 + 2H2O
3. TNo3. Tính chất vật lý của benzen.
II. Viết tường trình.
STT
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích viết PTPƯ
Ghi chú
4. Hướng dẫn - dặn dò:
- GV hướng dẫn HS thu hồi hoá chất vệ sinh.
- Tìm hiểu trước bài rượu etylic.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
VI . Rút kinh nghiệm:.
..
Ngày soạn :1 /3 / 2012
 Ngày dạy : 5 / 3 / 2012 
 TUẦN 28: 
 Tiết 53 : KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục tiêu bài học 
1.Kiến thức
-Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh qua các phần vừa học, đánh giá kết quả học tập của các em. 
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng tư duy lôgic, làm bài kiểm tra. 
3.Thái độ 
- Giáo dục hs ý thức tự giác khi làm bài.
II. Phương tiện dạy học :
 PPDH: kiểm tra viết
Gv : đề bài + đáp án.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra : 
A- Ma trËn 
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1 Phi kim. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ.
1 (0,5)
2(1)
1 (2 )
4 (3,5)
2. Hiđrocacbon
4(2)
2(1)
1(0,5)
1(3)
8 (6,5)
Tổng
1 (0,5)
4
(2,0)
4 (2)
1
(0,5)
2
(5,0)
12
(10)
B- §Ò bµi
I- Trắc nghiệm : ( 3 đ )
Câu 1 :-Nhóm các nguyên tử phi kim được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần 
 A. Si, Cl, S, P B .Cl, S, P, Si C. P, Si, S, Cl D. Si, Cl, P, S
Câu 2 Nhóm gồm các khí đều tác dụng với nước :
 A. CO2 , CO B. CO , Cl2 C. CO , H2 D. H2 , Cl2 
Câu 3 : Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hidrocacbon
 A. C2H2 , C2H4 ,C4H10 B. C2H2, CH3COOH
 C. C2H2, CH4,CO2 D. CO, CO2
Câu 4: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là 
 A. metan.	 B. etylen.	 C. axetilen.	 D. benzen.
Câu 5 : Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là
A. etylen	B.butan	C. oxi 	D. metan
C©u 6 : Nhãm gåm c¸c khÝ ®Òu khö ®­îc oxit CuO ë nhiÖt ®é cao :
A. CO, H2	B. Cl2, CO2	C. CO, CO2	D. Cl2, CO
II - Tự luận : (6 ®)
C©u 1 : Nªu ph­¬ng ph¸p nhËn biÕt c¸c khÝ kh«ng mµu : HCl, O2 vµ CO2.
Câu 2 : Điền vào chỗ trống công thức hoá học và điều kiện thích hợp.
a) CH2 = CH2 + ..	 C2H5OH
b) ................. + Cl2 CH3Cl + .............
c) C6H6 + ............... C6H5Br + ............
d) C2H4 + Br2	 ?
Câu 3: 
§èt ch¸y hoµn toµn 16,8 lÝt khÝ axetilen.
a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng x¶y ra.
b) TÝnh thÓ tÝch khÝ oxi, thÓ tÝch kh«ng khÝ cÇn dïng ®Ó ®èt ch¸y hÕt l­îng axetilen nµy. BiÕt r»ng thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc vµ kh«ng khÝ chøa 20% thÓ tÝch oxi.
c) TÝnh khèi l­îng khÝ cacbonic vµ h¬i n­íc t¹o thµnh sau ph¶n øng.
C- biÓu ®iÓm
I- Trắc nghiệm : ( 3 đ )
Mçi c©u 0,5 ®
C©u
1
2
3
4
5
6
P. ¸n ®óng
C
D
A
B
D
A
II - Tự luận : (6 ®)
C©u 1: (2®)
– Dïng giÊy quú tÝm tÈm ­ít nhËn ra khÝ HCl : lµm quú tÝm chuyÓn mµu ®á.
– Dïng dd Ca(OH)2 nhËn ra khÝ CO2 : t¹o kÕt tña tr¾ng :
	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
– Dïng tµn ®ãm nhËn ra khÝ O2 : lµm tµn ®ãm bïng ch¸y.
C©u 2: ( 2®)
 Mçi PT ®óng 0,5®
C©u 3: (3®)
a) 	2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O 
b) Sè mol 0,75 (mol)
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
1 mol 2,5 mol 2 mol 1 mol
 0,75 mol 2,5.0,75 mol 2.0,75 mol 0,75 mol
 = 2,5.0,75 = 1,875 (mol) 
 = 1,875.22,4 = 42 (lÝt)
VKK = 5.42 = 210 (lÝt).
c) 	 = 1,75 . 2 = 1,5 (mol) " = 1,5.44 = 66 (g)
 = 0,75 mol " = 0,75.18 = 13,5(g).
IV. Nhận xét- đánh giá (1’)
Gv nhận xét đánh giá giờ kiểm tra. 
V. Dặn dò
 Đọc trước bài: Rượu etylic.
VI . Rút kinh nghiệm:.
..
Ngày soạn :1/ 3 / 2012
 Ngày dạy : 6 / 3 / 2012 
 TUẦN 28: 
 CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
 Tiết 54 : RƯỢU E

File đính kèm:

  • docG an HKII nam 2012.doc