Giáo án Hóa học 9
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhằm hệ thống các kiến thức cơ bản ở lớp 8.
- Ôn lại các bài toán về tính theo CTHH và PTHH.
2.Kĩ năng: - Viết PTPƯ. - Kĩ năng tái hiện kiến thức.
3. Giáo dục: - Tự giác ôn tập trong hè.
B.Phương pháp: - Vấn đáp tái hiện kiến thức.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
2. HS: Ôn lại kiến thức lớp 8.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: (1’ ) Kiểm tra sách vở.
II. Bài cũ: Không
III. Bài mới:
1. Mở đề:
2. Triển khai bài: a.HĐ1:Ôn lại các khái niệm và nội dung lí thuyết cơ bản ( 22’)
:Cho HS so sánh TCHH của Al và Fe. *GV: Hướng dẫn HS làm TN: +Có 2 lọ không nhả đựng Al, Fe riêng biệt.Em hảy nêu cách nhận biết. *HS: Nêu được: +Lấy 1 ít bột Al, Fe vào 2 ống nghiệm đánh số 1,2. +Nhỏ 1 -->2giọt Dd NaOH vào 2 ống nghiệm---> quan sát hiện tượng, giải thích. 3.TN3: Nhận biết Al và Fe: Giả sử ống 1: Không phản ứng => Fe Ôúng 2: Có bọt khí => Al Giải thích:Al tác dụng được với dd NaOH sinh ra khí H2. PTPƯ: 2Al + 2NaOH+2H2O 2NaAlO2 + 3H2 IV. Viết bản tường trình: *GV: Dành 10-15 phút để HS viết bản tường trình. *GV: Thu bản tường trình chấm để lấy điểm 1 tiết. V. Dặn dò: (2’ ) - Dọn dẹp sạch sẽ. -Lau chùi bàn, ghế, ống nghiệm. -Xem bài mới: Tính chất chung của phi kim. ------------------------*****------------------------- Ngày soạn:15.12.07 Ngày dạy: 18.12.07 TIẾT 30: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: +Nắm một số tính chất vật lí của phi kim. +Nắm tính chất hoá học của phi kim. + Biết được các phi kim khác nhau có mức độ hoạt động khác nhau. 2.Kĩ năng: +Viết được PTPƯ. 3. Giáo dục: +Yêu thích làm thí nghiệm nghiên cứu. B.Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi. - Trực quan: Thí nghiệm nghiên cứu. C. Chuẩn bị: 1. GV: a.Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh đựng Cl2. Dụng cụ điều chế H2. b.Hoá chất: Zn, HCl, khí Cl2, quỳ tím. 2. HS: -Chuẩn bị các thí nghiệm về nhà. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1’ ) II. Bài củ: Không III. Bài mới: 1. Mở đề: (2’ ) Kể tên một số phi kim đã gặp. Vậy phi kim có những tính chất nào? 2. Triển khai bài: a.HĐ1:Tính chất vật lí của phi kim (10’ ) *GV: Cho HS quan sát một số PK: +Nêu tính chất vật lí của phi kim? +So sánh với tính chất của kim loại? *HS: Thảo luận nhóm 4em, tìm câu trả lời. *GV: Lưu ý HS khi sử dụng các chất trên. I.Tính chất vật lí: -Rắn: C, S, P,.... -Lỏng: B2, I2,.... -Khí : O2, Cl2, N2,...... -Phần lớn phi kim: + Không dẫn điện. +Không dẫn nhiệt. +Nhiệt độ nóng chảy thấp. -Một số PK độc: Cl2, Br2, I2,.... b.HĐ 2:Tính chất hoá học của phi kim(25’ ) *GV: Ở chương KL các em đã được làm quen với nhiều phản ứng có sự tham gia của PK.+Viết tất cả các phương trình có chất tham gia PƯ là phi kim? *HS: Viết PTPƯ lên bảng. *GV: Hưỡng dẫn phân loại, sắp xếp các PTPƯ theo tính chất của PK. *GV: PK không những tác dụng với KL, mà 1 số PK có khả năng tác dụng với nhau. +Nhắc lại H2 cháy trong O2?Viết PT? *GV: Làm TN: Cl2 tác dụng với H2 +Nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ? +Mô tả lại TN đốt S , P trong bình O2? Viết PTPƯ? *GV: Để giúp các em nắm được mức độ HĐHH của các PK thầy đã là các TN sau: +Qua các PƯ trên em nhận xét gì về độ HĐHH của các PK trên? +Như vậy mức độ HĐHH của phi kim xét dự vào đâu? *GV: Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của PK đó với Kl và PK H2. 1.Tác dụng với kim loại: a.Nhiều PK + Kl ---> Muối 2Na + Cl2 2NaCl 2Al + 3S Al2S3 b.O2 + KL ----> Oxit 2Zn + O2 2ZnO 3Fe + 2O2 Fe3O4 2. Tác dụng với H2: a.O2 + H2 2H2 + O2 2H2O b.Cl2 + H2 2H2 + Cl2 2HCl 3.Tác dụng với O2: S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 4 Mức độ HĐHH của phi kim: F2 +H2 bóng tối 2HF Cl2 + H2 a s 2HCl Br2 + H2 to 2HBr => F2 HĐHH mạnh hơn Cl2, Br2. Cl2..............................Br2. IV. Củng cố: ( 6’ ) -Bài tập: Viết PTPƯ thể hiện chuổi phản ứng sau: H2S S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 BaSO4 FeS H2S V. Dặn dò: (2’ ) - Học bài, làm bài tập1,2,3,4,5,6-SGK. -Xem bài mới: Cl2 + So sánh TC của Cl2 với TC chung của PK. -------------------*****------------------------- Ngày soạn: 17.12.07 Ngày dạy: 20.12.07 TIẾT 31: ClO A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: +Nắm được tính chất vật lí của clo. +Nắm tính chất hoá học của clo. 2.Kĩ năng: +Dự đoán. +Làm thí nghiệm . Viết được PTPƯ. 3. Giáo dục: + Yêu thích làm thí nghiệm nghiên cứu. B.Phương pháp: + Vấn đáp tìm tòi. +Trực quan: Thí nghiệm nghiên cứu. C. Chuẩn bị: 1. GV: a.Dụng cụ: Bình thuỷ tinh , đèn cồn, đủa thuỷ tinh, giá, ống dẫn, cốc thuỷ tinh. b.Hoá chất: MnO2, ddHCl đặc, Cl2, DddNaOH, H2O 2. HS: Ôn lại tính chất chung của phi kim. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1’ ) II. Bài củ: (6’ ) 1.Nêu tính chất hoá học chung của phi kim? Viết phương trình phản ứng? 2.Bài tập 2,4-SGK. III. Bài mới: 1. Mở đề: (1’ ) SGK 2. Triển khai bài: a.HĐ1:Tính chất vật lí của clo (7’ ) *GV:Cho HS quan sát lọ đựng khí clo: +Nêu tính chất vật lí của clo? +So sánh với không khí? *GV: Ở t0= 200C, 1Vnước hoà tan 2,5Vclo -Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc. -nặng gấp 2,5 lần không khí. -Tan được trong nước. -Khí độc. b.HĐ 2:Tính chất hoá học của clo(25’ ) *GV: Thông báo: Clo có tính những tính chất của phi kim. *HS: Nhắc lại tính chất của phi kim. *GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ. *GV: Clo không phản ứng trực tiếp với O2. *GV: Làm thí nghiệm theo các bước: +Điều chế Cl2 và dẫn vào cốc đựng nước. +Nhúng mẩu giấy quỳ vào cốc thu được. => HS nhận xét hiện tượng.Giải thích. +Vậy khi dẫn Cl2 vào nước là hiện tượng VL hay hoá học? *GV: Làm thí nghiệm : +Dẫn Cl2 vào cốc đựng dd NaOH +Nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào giấy quỳ. => nhận xét hiện tượng, giải thích hiện tượng.Viết PT? 1.Tác dụng với kim loại: 3Cl2 + 2Fe t0 2FeCl3 Cl2 + Cu t0 CuCl2 Kl + Cl2 to Muối clo rua. 2.Tác dụng với H2: Cl2 + H2 t0 2HCl 3.Tác dụng với nước: Cl2 + H2O HCl + HClO (Axit hipoclorơ) => Nước clo có tính tẩy màu do axit HClO có tính oxi hoá mạnh. 4. Tác dụng với dd NaOH: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O (Natri hipoclorit) IV. Củng cố: ( 5’ ) -Bài tập: Viết PTPƯ và ghi điều kiện PƯ: khi cho Cl2 tác dụng với : a.Nước b. Nhôm c. Hidro d. Dd NaOH Giải: a. Cl2 + H2O HCl + HClO b. 3Cl2 + 2Al 2FeCl3 c. Cl2 + H2 2HCl d.Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O V. Dặn dò: (2’ ) - Học bài, làm bài tập1,2,3,4,5,6,11-SGK. -Xem bài mới: Ứng dụng clo, Điều chế clo. + Chuẩn bị mổi tổ: 2 chậu nước sạch. ---------------******------------------- Ngày soạn:22.12.07 Ngày dạy: 25.12.07 TIẾT 32: ClO (Tiếp theo) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: +HS biết được một số ứng dụng của Cl2 +Phương pháp điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm. +Điều chế Cl2 trong công nghiệp. 2.Kĩ năng: +Làm thí nghiệm, viết PTPƯ. 3. Giáo dục: +Yêu thích nghiên cứu hoá học. B.Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi. -Trực quan nghiên cứu. C. Chuẩn bị: 1. GV: a.Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút, cốc thuỷ tinh. b.Hoá chất: MnO2, ddHCl đặc, Cl2, NaOH, H2SO4. 2. HS: Ôn lại tính chất của Cl2. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp II. Bài củ : ( 5’) 1.Nêu tính chất hoá học chung của Cl2? Viết phương trình phản ứng? 2.Bài tập 6-SGK. III. Bài mới: 1. Mở bài: (1’)SGK 2. Triển khai bài: a.HĐ1:Ứng dụng của Cl2 (7’ ) *GuaTreo tranh H3.1, HS thảo luận: +Nêu những ứng dụng của Cl2? +Vì sao Cl2 được dùng để tẩy giấy? +Nước Javen, clorua vôi được sử dụng trong đời sống ntn? - Khử trùng nước sinh hoạt. -Tẩy trắng vãi sợi, giấy,.... -Điều chế nước Javen, clorua vôi,... -Điều chế nhựa P.V.C,..... b.HĐ 2: Điều chế khí Cl2:(28’) *GV: +Giới thiệu các nguyên liệu dùng để điều chế Cl2. +Làm Tn. +Gọi HS nhận xét hiện tượng. *GV: Thu khí Cl2. Gọi HS nhận xét cách thu.+Nhận xét vai trò của bình đựng H2SO4đặc , NaOH? +Có thể thu khí Cl2 bằng cách đẩy nước được không? Vì sao? *GV: Giới thiệu cách thu Cl2 trong CN. *GV: Nói vai trò của màng xốp. 1.Trong phòng thí nghiệm: a.Nguyên liệu: MnO2 ( KmnO4, KclO3,..) b.Cách điều chế: MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + H2O c.Cách thu: -Đẩy không khí. 2.Trong CN: 2NaCl + 2H2O dpmn 2NaOH + Cl2+ H2 IV. Củng cố: ( 8’ ) - Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: HCl 1, Cl2 + H2O HCl + HClO 2, Cl2 + Na 2NaCl Cl2 Cl2 3, 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O 4, 2NaCl + 2H2O dpmn 2NaOH + Cl2+ H2 NaCl -Bài tập 2:Cho m gam 1kim loại R (II) tác dụng với Cl2 dư. Sau phản ứng thu được 13,6g muối. Mặt khác, hoà tan mgam R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1 M. Xác định R. Giải nHCl =0,2.1 =0,2 mol nR =nHCl :2 = 0,1 mol R + Cl2 RCl2 (1) R + 2HCl RCl2 + H2 (2) => mRCl =0,1 . (MR + 71) => MR= (13,6 – 7,1) : 0,1=65 => R là Zn. V.Dặn dò: (2’ ) -Học bài, làm bài tập 7,8,9,10-SGK. -Xem bài mới: Cacbon. ---------------******------------------- Ngày soạn:22.12.07 Ngày dạy:.26.12.07 TIẾT 33: CÁC BON A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS biết được: +Đơn chất C có 3 dạng thù hình chính,dạng hoạt động hoá học nhất là các bon vô định hình +Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình. +Tính chất hoá học của C.Một số ứng dụng của C. 2.Kĩ năng: -Suy luận, nghiên cứu thí nghiệm. 3. Giáo dục: - Yêu thích nghiên cứu hoá học. B.Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi. -Trực quan nghiên cứu. C. Chuẩn bị: 1. GV: a.Dụng cụ: Ống nghiệm, giá sắt, bộ ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, phểu, môi sắt, giấy lọc, bông. b.Hoá chất: CuO, H2O, dd Ca(OH)2. 2. HS: Theo hướng dẫn về nhà.. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp II. Bài củ : ( 5’) 1.Nêu cách điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm? Viết PTPƯ? 2.Bài tập 10-SGK. III. Bài mới: 1. Mở bài: (1’)C là phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.Vậy C có những tính chất gì? 2. Triển khai bài: a.HĐ1:Các dạng thù hình của cacbon (7’ ) *GV: +Giới thiệu vê nguyên tố C. +Giới thiệu các dạng thù hình. *GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ---> điền TCVL vào bảng: Cacbon Kim cương Than chì C vô định hình 1.Dạng thù hình: Là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 NTHH tạo nên. 2.C có các dạng thù hình nào: Cacbon Kim cương -Cứng, trong suốt, không dẫn điện. Than chì -Mềm, dẫn điện. Cacbon vô định hình -Xốp, không dẫn điện. b.HĐ 2: Tính chất của cacbon:(20’) *GV: Hướng dẫn HS làm TN: +Cho mực chảy qua lớp bột thangổ, phía dưới đặt 1 chiếc cốc thuỷ tinh H3-7.SGK *HS: Nêu hiện tượng. +Qua hiện tượng trên, em có nhận xét gì về tính chất của than gổ? *GV: Thông báo: C có tính chất hoá học như phi kim: Tác dụng với kim loại, với H2, tuy nhiên điều kiện xẩy ra PƯ rấ
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_9.doc