Giáo án Hoá học 8 - Vũ Thị Thắng - Trường THCS Cẩm La
I) Mục tiêu:
1. HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
2. HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
3. Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học?
+ Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động sau: Thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng, ghi nhớ.
+ Học tốt môn hoá học là năm vững và co khả năng vận dụng kiến thức đã học.
II) Chuẩn bị :
- GV: 1 bộ dụng cụ: khay, giá ôn, 2 ống nhỏ giọt, 4 lọ đựng hoá chất, 3 ống nghiệm.
Hoá chất: dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl, dd phenolphtalein, đinh sắt.
- HS: mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ + hoá chất sau:
Dụng cụ: Khay, giá ống nghiệm, ống hút 1 cái, kẹp 1 cái, ống nghiệm 3 cái.
Hoá chất: Lấy sẵn vào từng ống nghiệm sau đó phát cho từng học sinh.
ống 1 dung dịch NaOH ống 3 dung dịch HCl
ống 2 dung dịch CuSO4 vài đinh sắt
III) Phương pháp:
- Đàm thoại: HĐ1 - Hoạt động nhóm: HĐ1,2 -Tự nghiên cứu: HĐ 2,3 - Thí nghiệm: HĐ1
IV) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp: :
2) KTBC: (5') Giới thiệu môn học mới môn Hoá học
3 ) Bài mới:
Kiến thức: - Đánh giá kết quả HT của hs qua điểm số bài kT kiến thức đã học ở chương I. - Từ đó rút ra phương pháp dạy - học thích hợp để nâng cao kết quả HT của hs. 2) Kĩ năng: - Rèn tính tự giác, nghiêm túc trong học tập. - Tạo thói quen trình bày rõ ràng, khoa học khi làm bài. - Tạo tính tự lực tư duy không trông chờ, ỉ lại vào bạn bè. 3) Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, trong học tập. II) Chuẩn bị : - GV: Ra đề, đáp án + biểu điểm - HS: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I. III) Phương pháp: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan + tự luận IV) Tiến trình: 1) ổn định lớp: 8A1: 8A2: 2) KTBC: (Không) 3 ) Bài mới: GV: Phát đề cho học sinh HS: làm bài kiểm tra. Biết Hiểu Vận dụng Cộng Đơn chất và hợp chất 1 (4) 1 (4) Tính hoá trị của NT 1 (1) 1 (1) Lập CTHH của hợp chất 1 (5) 1 (5) Cộng 1 (4) 1 (1) 1 (5) 3 ( 10) Đề bài Câu1: (4 điểm) Cho các chất có công thức sau: HNO3, H2O, Br2, CuSO4, MnO2, O3, Al, Ba(OH)2. Hãy chỉ ra đâu là đơn chất ? đâu là hợp chất ? Tính phân tử khối của chúng . Câu 2: ( 1 điểm) Tính hoá trị của Pb, Fe trong các CTHH sau: PbCl2, Fe2(SO4)3. Câu 3: (5 điểm) a) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Na liên kết với Cl và Al liên kết với nhóm SO4. b) Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H nh sau: XO, YH3. Hãy lập CTHH hợp chất của nguyên tố X kết với nguyên tố Y. (Biết: Al = 27, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5) đáp án và biểu điểm Câu1: (4 điểm) Chỉ ra và tính được phân tử khối của mỗi công thức được 0,5 điểm . Câu 2: (1 điểm) Đáp án Điểm a PbCl2 a = = II. Vậy Pb có hoá trị II 0,5 b Fe2(SO4)3 a = = III. Vậy Fe có hoá trị III 0,5 Câu 3: ( 5 điểm) Điểm a 1. Công thức dạng chung : NaxCly = x =1, y = 1; Công thức hoá học: NaCl Phân tử khối bằng của NaCl = 23 + 35,5 = 58,5 đvC 2. Công thức dạng chung: Alx(SO4)y = x = 2, y = 3; Công thức hoá học: Al2(SO4)3 Phân tử khối bằng của Al2(SO4)3 = (27*2) + {[32 +(16*4)] * 3} = 342 đvC 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b CTHH XO —> X có hóa trị II CTHH YH3 —> Y có hóa trị III Hợp chất của X liên kết với Y có CTHH: X3Y2 0,5 0,5 1 4) Củng cố: - Thu bài: - Nhận xét ý thức làm bài của hs: 5) Về nhà:(3') - Ôn luyện kiến thức đã học : CTHH, tên và KHHH cảu các ntố (bảng 1/SGK tr 42), hóa trị của ntố và nhóm ntử ( bảng 1,2 SGK/ tr42,43) - Đọc ND bài " Sự biến đổi chất" V) Rút kinh nghiệm: Kết quả kiểm tra Nhận xét chung: + Ưu điểm: + Hạn chế: Biện pháp khắc phục: Ngày soạn: 5 /10/2010 Tiết 17 Ngày dạy: 11/ 10 /2010 Mục tiêu chương: 1) Kiến thức: - Học snh phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. - Hs biết dùng PTHH biểu diễn PƯHH, cách lập PTHH và hiểu được ý nghĩa của PTHH - Hiểu được PƯHH là gì? điều kiện xảy ra phản ứng, dấu hiệu của PƯHH - Biết ND định luật bảo toàn khối lượng. 2) Kĩ năng: - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Biết và lập thành thạo PTHH. 3) Thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn, phát triển năng lực tư duy hóa học, năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt (phân tử) của chất. Bài 12: Sự biến đổi chất I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học, - Liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày. 2) Kĩ năng: - Biết làm thhí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3) Thái độ: - Tạo thói quen khoa học khi nghiên cứu, học tập môn hóa học II) Chuẩn bị : - GV: * Thí nghiệm GV biểu diễn: + Dụng cụ: Đèn cồn: 1; Bát sứ: 1; Đũa thuỷ tinh: 1; Nam châm:1. + Hóa chất: Hỗn hợp S + Fe ( lấy tỷ lệ 1/3 về thể tích hoặc 4/7 về khối lượng). * Thí nghiệm do hs tự làm: ( 4 nhóm) + Dụng cụ: Bát sứ: 1; Đèn cồn: 1; Kiềng sắt: 1; Diêm:1 + Hóa chất: đường kính - HS: + Xem lại bài 2 " chất" + Đọc trước bài 12" Sự biến đổi chất" III) Phương pháp: - Nêu vấn đề: HĐ1 - Đàm thoại: HĐ1,2 - Hoạt động nhóm: HĐ1,2 - Thí nghiệm: HĐ2 - Trực quan: HĐ2 IV) Tiến trình: 1) ổn định lớp: 8A1: 8A2: 2) KTBC: (Không) 3 ) Bài mới: Giới thiệu chương (5') Mở bài: Trong chương trước các em đã học về chất.Các em biết khí o xi, nước, sắt, đường . Là những chất và trong đk bình thường mỗi chất đều có những t/c' nhất định. Các chất có thể có những biến đổi khác nhau.Chúng ta tìm xem chất có thể có những b.đổi gì? thuộc loại hiện tượng nào? ng/cứu bài. GV HS ND HĐ1:(14') - GV sử dụng tranh vẽ H 2.1 đặt câu hỏi: ? Quan sát ấm nước đang sôi em thấy có h/tg gì? ? Nước khi nhiệt độ xuống dưới 00C có hiện tượng gì? ? Em rút ra nhận xét gì về trạng thái của nước? Và về chất nước? Gợi ý:Trước sau nước có là nước không. Chỉ biến đổi về mặt nào. - Cho hs đọc hiện tượng 2 và quan sát lại H1.5 SGK/ tr 10. ? Trước sau muối ăn có còn là muối không.Chỉ biến đổi về mặt nào? ? Em hãy dự đoán quá trình biến đổi đó gọi là hiện tượng gì? ? Thế nào là hiện tượng vật lí? HĐ2:(20') - GV làm thí nghiệm mô tả theo SGK(1.a) ? Sắt và lưu huỳnh trong hh có biến đổi gì không? GV làm thí nghiệm 1.b theo SGK ? Khi đun nóng hh sắt và lưu huỳnh có b.đổi như thế nào? GV yêu cầu các nhóm làm TN đun nóng đường + GV giới thiệu hoá cụ + GV hưỡng dẫn thao tác ? Sự b.đổi màu sắc của đường như thế nào? ? Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì? ? Khi đun nóng đường có sự xuất hiện chất nào? ? Qua 2 thí nghiệm trên sau khi hiện tượng xảy ra ta kết luận điều gì? ? Hiện tượng hóa học là gì? ? Muốn phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào? Học sinh nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi - Trả lời - Chỉ có sự biến đổi trạng thái, chất không biến đổi. HS đọc SGK, thảo luận phát biểu. - Muối chỉ thay đổi về trạng thái,vị mặn vẫn còn —> muối vẫn là muối. - Hiện tượng vật lí. - Nêu khái niệm Các nhóm h/s quan sát trao đổi và nêu nhận xét HS nhóm thảo luận phát biểu.Sau đó gv yêu cầu h/s đọc SGK phần TN 1b Các nhóm thực hiện TN theo hướng dẫn Học sinh nhóm phát biểu HS thảo luận phát biểu sau đó đọc SGK phần suy luận - Có sự tạo thành chất mới. - Nêu KN hiện tượng hóa học. - Dấu hiệu: Có chất mới tạo ra hay không. I. Hiện tượng vật lí: 1. Quan sát: Nước Nước Nước (Rắn) (Lỏng) (Hơi) 2. Nhận xét: Chất biến đổi vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tợng vật lí. II. Hiện tượng hoá học TN1: Sắt và lưu huỳnh b/đổi thành chất rắn màu nâu đó là sắt(II) sunfua TN2: Đường đun nóng biến đổi thành than và nước. - Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học. 4) Củng cố:(8') - Cho hs làm: Bài tập 2 SGK/ tr 47 + Hiện tượng vật lí: b,d Không có sự tạo chất mới. + Hiện tượng hoá học: a,c Có sự tạo thành chất mới. Bài tập 3 SGK/ tr 47 - Hiện tượng vật lí: nến chảy lỏng. hơi. - Hiện tượng hóa học: hơi nến .nước. - Giải thích: ? Thế nào là hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học? Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng hóa học là gì? 5) Về nhà:(3') - Làm bài tập: 12.1, 12.2, 12.3, 12.4 SBT/ tr15. - Đọc trước bài 13 " Phản ứng hóa học" mục I,II,III. V) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 9 /10/2010 Tiết 18 Ngày dạy: 13 /10/2010 Bài 13 : Phản ứng hóa học I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hiểu được phản ứng hoá học (PƯHH) là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành là chất tạo ra. - Nắm được bản chất của PƯ là sự thay đổi liên kết giữa các ntử làm cho phân tử này biến đổi thành ptử khác. - HS biết được : PƯHH xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp phải đun nóng hoặc có mặt chất xúc tác. 2) Kĩ năng: - Biết được các chất tham gia và chất sản phẩm để ghi được phương trình chữ của PƯHH và đọc được PƯHH khi biết phương trình chữ. 3) Thái độ: - Xác định ý thức học tập bộ môn: tích cực hoạt động và thực hiện các công việc của GV giao. II) Chuẩn bị : - GV: + Hình vẽ 2.5 SGK/tr 48 + Dụng cụ: ống nghiệm: 1; Kẹp gỗ:1; Đế sứ:1; + Hoá chất: dd HCl, Zn + Bảng phụ: ?1 Câu hỏi KTBC: Trong các quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học? giải thích. a) Dây sắt được cắt thành từng đoạn và tán thành đinh. b) Hoà dd axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm giấm ăn. c) Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ. d) Đốt cháy gỗ, củi. Bài tập 1: Điền các từ, cụm từ thích hợp vào các câu sau cho đầy đủ. - " ......... là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là ...... , còn ........ là ........." - " Trong quá trình phản ứng .... chất tham gia giảm dần, còn lượng ..... tăng dần". - HS: Nghiêm cứu trước ND bài. III) Phương pháp: - Đàm thoại: HĐ1,2,3 - Hoạt động nhóm: HĐ2,3 - Tự nghiên cứu: HĐ1,2,3 - Luyện giải: HĐ IV) Tiến trình: 1)ổn định lớp: 8A1: 8A2: 2) KTBC: (7') ?1 GV treo bảng phụ TL: - Hiện tượng vật lí: a,b . Giải thích - Hiện tượng hóa học: c,d . Giải thích ?2 Hiện tượng vật lí là gì? hiện tựơng hóa học là gì? cho ví dụ minh hoạ. TL: - Hiện tượng vật lí: ví dụ: - Hiện tượng hóa học: ví dụ: 3 ) Bài mới: Mở bài: Trong chương trước các em đã học về chất và các em đã biết chất có thể biến đổi từ chất này thành chất khác.Vậy quá trình này gọi là quá trình gì trong đó có gì thay đổi không, khi nào xảy ra, dựa vào đâu mà biết được. Chúng ta ng/cứu bài GV HS ND HĐ 1: (10') - GV yêu cầu học sinh đọc SGK và thử nêu định nghĩa về PƯHH,về chất tham gia và chất tạo thành. ? Hãy cho biết tên các chất tham gia và tạo thành trong các PƯ sau: + Khi bị đun nóng đường bị biến đổi thành than và nước + Đun nóng hỗn hợp Fe và S tạo ra chất sắt(II)sunfua. ? Hãy nêu cách viết và đọc PT chữ? - GV: PƯHH được ghi theo phương trình chữ như sau: Tên chất tham gia —> Tên các chất sản phẩm Hãy ghi phương trình chữ của phản ứng nêu trên? - GV hướng dẫn học sinh cách đọc PT chữ của phản ứng. S
File đính kèm:
- Hoa GVG Tinh Day.doc