Giáo án Hóa học 8 - Tuần 36 - Lê Văn Hiếu

I. Muùc tieõu

 1.Kieỏn thửực:

 HS hoùc xong baứi naứy:

 + HS biết cách tính toán để pha loãng d2 theo nồng độ cho trước.

 + Bước đầu làm quen với việc pha loãng 1 d2 với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng TN.

 2.Kú naờng:

 HS biết làm thí nghiệm cân , đo các chất.

 3.Thaựi ủoọ:

 Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi thí nghiệm và tính toán chính xác khi thực nghiệm.

II.Chuaồn bũ:

 Gv : + Hoá chất : Pha sẵn : 100 g d2 NaCl 10% ; 100ml d2 CuSO4 0,25M.

 + Dụng cụ : Cân bàn; cốc thuỷ tinh 200ml; cốc đong có vạch đo; đũa thuỷ tinh; nước cất .

 Hs: ẹoùc trửụực baứi

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 36 - Lê Văn Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Leõ Vaờn Hieỏu 	 	 Tuaàn: 36
Moõn: Hoựa Hoùc 8	 	 Tieỏt :68
Baứi 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH
I. Muùc tieõu
	1.Kieỏn thửực:
	HS hoùc xong baứi naứy:
	+ HS biết cách tính toán để pha loãng d2 theo nồng độ cho trước.
	+ Bước đầu làm quen với việc pha loãng 1 d2 với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng TN.
	2.Kú naờng:
 	 HS biết làm thí nghiệm cân , đo các chất.
	3.Thaựi ủoọ:
 	 Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi thí nghiệm và tính toán chính xác khi thực nghiệm.
II.Chuaồn bũ: 
	Gv : + Hoá chất : Pha sẵn : 100 g d2 NaCl 10% ; 100ml d2 CuSO4 0,25M.
 + Dụng cụ : Cân bàn; cốc thuỷ tinh 200ml; cốc đong có vạch đo; đũa thuỷ tinh; nước cất .
	Hs: ẹoùc trửụực baứi
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc
1 .OÅn ủũnh lụựp
2. Kieồm tra baứi
3. Vaứo baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1: II. CAÙCH PHA LOÃNG MOÄT DUNG DềCH THEO NOÀNG ẹOÄ CHO TRệễÙC
GV nờu vṍn đờ̀: Muốn pha loãng 1 dung dịch có nồng độ cho trước ta làm thế nào .?
GV cho HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 1 SGK tr.148 và tóm tắt đề bài,cho biết những đại lượng nào và yờu cõ̀u phải làm gì . 
GV hỏi:
+ Muốn pha chế 100ml d2 CuSO4 0,4M từ dung dịch CuSO4 2M,trước tiên phải tính đại lượng nào ?
+ Tính sụ́ mol chất tan khi biết V và CM dựa vào công thức nào ?
+ Đã có n,ta phải có đại lượng nào mới pha chế thành dung dịch được? 
GVchốt kiến thức
GV hỏi:
+ Để pha loãng dung dịch theo CM ta phải thực hiện những bước nào.?
GV: theo dõi và nhắc nhở HS thực hiện pha chế.
Tương tự GV hướng dõ̃n bài tọ̃p 1b SGK tr.147
+ Muốn pha chế được 150g d2 NaCl 2.5% từ dung dịch NaCl 10% ta phải biết tính những đại lượng nào?
GV hỏi:
+ Để pha loãng dung dịch theo C% ta phải thực hiện những bước nào.?
GV nhọ̃n xét
+ Vọ̃y muốn pha loãng 1 d2 theo nồng độ % cho trước ta cần phải thực hiện những yêu cầu gì ?
GV nhọ̃n xét
 HS nghe
HS đọc nụ̣i dung bài tọ̃p 1 SGK tr.148 và tóm tắt đề bài,cho biết những đại lượng và yờu cõ̀u phải làm.
HS nờu:
+ n và V dung dịch CuSO4 2M,
+ ấ n = Vx CM
+ 
HS nhọ̃n xét
HS nờu:
+ Tiến hành đong V, m,rồi pha.
HS đại diện lên pha chế dung dịch
HS chú ý
+ mcõ̀n pha chờ́ ; mdd ban đõ̀u có chứa chṍt tan và mdm
HS nờu:
+ Tiến hành cõn m, m,rồi pha.
HS đại diện lên pha chế dung dịch
HS nhọ̃n xét 
+ Tính toán và nờu cách pha chờ́
HS nhọ̃n xét
 Bài tập 1a:
a.Tính toán :
* Đổi 100ml = 0,1 (l)
-Số mol chất tan có trong 100ml dung dịch MgSO4 0,1M.
 n = Vx CM 
 = 0,4 x 0,1 = 0,04 (mol).
-Thể tích d2 MgSO4 2M có chứa 
 0,04 mol MgSO4.
(l) = 20 ml
b. Cách pha chế :
-Đong lấy 20ml d2 CuSO4 2M cho
 vào cốc chia độ có dung tích 200ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 100ml và khuấy đều ta được 100ml dung dịch MgSO4 0.4M.
Bài tập 1b:
a.Tính toán :
-Khối lượng NaCl có trong 150g d2 NaCl 2.5% .
mNaCl=(g)
 -Khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 3.75 g NaCl.
-Khối lượng nước cần để pha chế là :
 = 150 – 37.5 = 112.5 (g)
b. Cách pha chế :
-Cân lấy 37.5g dung dịch NaCl 10% cho vào cốc thủy tinh 200ml.
- Cân 112.5 g(hoặc đong 112.5ml) nước cất rồi đổ từ từ vào dung dịch .Khuấyđều ta được 150g dung dịch NaCl 4%.
Hoaùt ủoọng 2: 2. LUYEÄN TAÄP
GVcho HS làm bài tọ̃p:
Bài tọ̃p:
BT 1 : Có dung dịch CuSO4 0,25M,nước cất và những dụng cụ cần thiết.Hãy tính toán và giới thiệu cách pha 100ml d2 CuSO4 0,1M từ d2 CuSO4 0,25M.
BT 2:
 Có dung dịch NaCl 10%,nước cất và dụng cụ cần thiết.Hãy tính toán và 
 giới thiệu cách pha chế 150g d2 NaCl 4% từ d2 NaCl 10%.
GV nhọ̃n xét
HS đọc kĩ đề bài-> tóm tắt đề bài 
HS nhọ̃n xét
1. Bài tập 1:
a.Tính toán :
 * Đổi 100ml = 0,1 (l)
-Số mol chất tan có trong 100ml d2
 CuSO4 0,1M.
 n = V. CM = 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol).
-Thể tích d2 CuSO4 0,25M có chứa 
 0,01 mol CuSO4.
 (l) = 40 ml
b.Cách pha chế :
-Đong lấy 40ml d2 CuSO4 0,25M cho
 vào cốc chia độ có dung tích 200ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc cho đến 
vạch 100ml và khuấy đều ta được 100ml dung dịch CuSO4 0.1M.
2.Bài tập 2:
a.Tính toán :
-Khối lượng NaCl có trong 150g d2 NaCl 4% .
mNaCl=
 -Khối lượng d2 NaCl ban đầu có 
 chứa 6 g NaCl.
 mdd = (g)
-Khối lượng nước cần để pha chế là :
 = 150 – 60 = 90 (g).
b.Cách pha chế
-Cân lấy 60g d2 NaCl 10% cho vào 
 cốc t2 200ml.
- Cân 90 g(hoặc đong 90ml)nước cất rồi đổ từ từ vào dung dịch .Khuấyđều ta được 150g d2 NaCl 4%.
4. Cuừng coỏ
	Gv cho Hs toựm taột laùi noọi dung baứi hoùc.
5 . Daởn doứ
	- Veà nhaứ hoùc baứi
	-ẹoùc trửụực bài 44
GVBM: Leõ Vaờn Hieỏu 	 	 Tuaàn: 36, 37
Moõn: Hoựa Hoùc 8	 	 Tieỏt : 69. *	
Baứi 44: BAỉI LUYỆN TẬP 8
I . Muùc tieõu
1 . Kieỏn thửực
Hoùc xong baứi naứy HS cũng cố kiến thức về: 
	- Củng cố các khái niệm : dung dịch ; độ tan của một chất trong nước ; nồng độ dung dịch .
	- Vận dụng được các công thức tính nồng độ % ; nồng độ mol vào làm các bài tập tính toán.
	- Biết các tính toán và cách pha chế dung dịch theo nồng độ % ; nồng độ mol .
2 . Kyừ naờng 
Reứn kyừ naờng quan saựt, tớnh toaựn hoựa hoùc.
3 . Thaựi ủoọ
	Giaựo duùc yự thửực hoùc taọp, yeõu thớch boọ moõn.
II . ẹoà duứng daùy hoùc 
GV : baỷng phuù
HS : ủoùc trửụực baứi
III. Hoaùt ủoọng daùy - hoùc 
1 .OÅn ủũnh lụựp
2. Kieồm tra baứi cuừ
3 . Vaứo baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1 .I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Gv laàn lửụùt cho Hs nhaộc laùi caực kieỏn thửực cụ baỷn:
+ Nhắc lại khái niệm về độ tan,công thức tính độ tan của 1 chất trong nước ?
+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của một chất.Lấy ví dụ? 
 + Khái niệm nồng độ % và nụ̀ng đụ̣ mol ?
+Muốn pha chế dung dịch ta thực hiện những bước nào?
Gv hướng dõ̃n học sinh cách pha chế dung dịch qua 2 bước:
Các bước pha chế d2 theo nồng độ cho trước:
-B1: tìm các đại lượng cần dùng.
-B2: Pha chế d2 theo các đại lượng xác định
Gv nhaọn xeựt
Hs nhaộc laùi caực kieỏn thửực cụ baỷn:
+ Nhắc lại khái niệm về độ tan,công thức tính độ tan của 1 chất trong nước ?
+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của một chất.Lấy ví dụ? 
 + Khái niệm nồng độ % và nụ̀ng đụ̣ mol ?
+Muốn pha chế dung dịch ta thực hiện những bước nào?
+ Pha chế dung dịch qua 2 bước:
Các bước pha chế d2 theo nồng độ cho trước:
-B1: tìm các đại lượng cần dùng.
-B2: Pha chế d2 theo các đại lượng xác định
Hs nhaọn xeựt
+ Nhắc lại khái niệm về độ tan,công thức tính độ tan của 1 chất trong nước ?
+ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của một chất.Lấy ví dụ? 
 + Khái niệm nồng độ % và nụ̀ng đụ̣ mol ?
+Muốn pha chế dung dịch ta thực hiện những bước nào?
+ Pha chế dung dịch qua 2 bước:
Các bước pha chế d2 theo nồng độ cho trước:
-B1: tìm các đại lượng cần dùng.
-B2: Pha chế d2 theo các đại lượng xác định
Hoaùt ủoọng 2: II. BAỉI TẬP
Gv laàn lửụùt cho Hs laứm baứi taọp
Baứi taọp 1: SGK tr. 151
Baứi taọp 2: SGK tr. 151
Baứi taọp 3: SGK tr. 151
Baứi taọp 5: SGK tr. 151
GV nhaọn xeựt
Hs laứm baứi taọp
Baứi taọp 1: SGK tr. 151
a, 
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của KNO3 ở 200C là 31.6 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của KNO3 ở 1000C là 246 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CuSO4 ở 200C là 20.7 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CuSO4 ở 1000C là 75.4 g
b, 
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CO2 ở 200C, 1atm là 1.73 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CO2 ở 600C, 1atm là 0.07 g
Baứi taọp 2: SGK tr. 151
a.Số gam H2SO4 có trong dung dịch:
-Nồng độ % của d2 sau khi pha loãng: 
b. Số mol chất tan H2SO4 trong d2
 (mol)
-Thể tích d2 sau khi pha loãng :
 = 0,0455 (l)
-Nồng độ mol của d2 sau khi pha là: 
Baứi taọp 3: SGK tr. 132
-Khối lượng của dung dịch là:
mdd = 11,1 + 100 = 111,1 g
-Nồng độ % của d2 K2SO4 bão hoà ở 20 oC
Baứi taọp 5: SGK tr. 151
a,*.Tính toán:
-Tìm khối lượng của CuSO4 cần dùng:
 (g)
-Khối lượng nước cần dùng là :
 m = 400 – 16 = 384 g
*. Pha chế :
- Cân 16 g CuSO4 khan cho vào cốc 
- Cân 384g(hoặc đong 384ml) nước cho dần vào cốc khuấy nhẹ ta thu được 400g d2 CuSO4 4%.
b, Tính toán:
Đổi 300ml = 0.3 (l)
-Tính số mol chất tan :(NaCl)
 n = CM . V = 3 x 0.3 = 0.9 (mol)
-Khối lượng NaCl cần là :
 mNaCl= n . M = 0.9 x 58.5 
 =52.65(g)
 Cách pha chế :
- Cân 52.65 g NaCl cho vào cốc thủy tinh có vạch đo dung tích 300ml.
- Đổ dần dần nước cất vào cốc và 
 khuấy nhẹ cho đủ 300ml dung dịch ta thu được 300ml dung dịch NaCl 3M
Hs nhaọn xeựt
Baứi taọp 1: SGK tr. 151
a, 
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của KNO3 ở 200C là 31.6 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của KNO3 ở 1000C là 246 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CuSO4 ở 200C là 20.7 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CuSO4 ở 1000C là 75.4 g
b, 
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CO2 ở 200C, 1atm là 1.73 g
Ý nghĩa: Đụ̣ tan của CO2 ở 600C, 1atm là 0.07 g
Baứi taọp 2: SGK tr. 151
a.Số gam H2SO4 có trong dung dịch:
-Nồng độ % của d2 sau khi pha loãng: 
b. Số mol chất tan H2SO4 trong d2
 (mol)
-Thể tích d2 sau khi pha loãng :
 = 0,0455 (l)
-Nồng độ mol của d2 sau khi pha là: 
Baứi taọp 3: SGK tr. 132
-Khối lượng của dung dịch là:
mdd = 11,1 + 100 = 111,1 g
-Nồng độ % của d2 K2SO4 bão hoà ở 20 oC
Baứi taọp 5: SGK tr. 151
a,*.Tính toán:
-Tìm khối lượng của CuSO4 cần dùng:
 (g)
-Khối lượng nước cần dùng là :
 m = 400 – 16 = 384 g
*. Pha chế :
- Cân 16 g CuSO4 khan cho vào cốc 
- Cân 384g(hoặc đong 384ml) nước cho dần vào cốc khuấy nhẹ ta thu được 400g d2 CuSO4 4%.
b, Tính toán:
Đổi 300ml = 0.3 (l)
-Tính số mol chất tan :(NaCl)
 n = CM . V = 3 x 0.3 = 0.9 (mol)
-Khối lượng NaCl cần là :
 mNaCl= n . M = 0.9 x 58.5 
 =52.65(g)
 Cách pha chế :
- Cân 52.65 g NaCl cho vào cốc thủy tinh có vạch đo dung tích 300ml.
- Đổ dần dần nước cất vào cốc và 
 khuấy nhẹ cho đủ 300ml dung dịch ta thu được 300ml dung dịch NaCl 3M
4. Cuừng coỏ
	Gv cho Hs nhaộc laùi noọi dung baứi hoùc.
5 . Daởn doứ
Veà nhaứ hoùc baứi, ẹoùc trửụực baứi 45

File đính kèm:

  • docTuan 36 HH 8 (2011-2012).doc