Giáo án Hóa học 8 - Tuần 30 - Tiết 57 - Bài 37: Axit – Bazơ – Muối (tt)

A. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm về muối. Phân loại và gọi tên muối.

- Kỹ năng : Đọc tên muối và từ tên muối viết CTHH.

- Giáo dục : Yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ :

- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở.

- Chuẩn bị :

+ Giáo viên : Giáo án

+ Học sinh : Chuẩn bị bài ttrước.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

I. ỔN ĐỊNH LỚP :

II. KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Khái niệm về axit, phân loại và gọi tên ?

2. Khái niệm về bazơ, phân loại và gọi tên ?

III. BÀI MỚI :

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 30 - Tiết 57 - Bài 37: Axit – Bazơ – Muối (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30 Ngày soạn : 29/03/2009
Tiết : 57 Ngày dạy : 30/03/2009	
 BÀI 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI (TT) 
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm về muối. Phân loại và gọi tên muối.
- Kỹ năng : Đọc tên muối và từ tên muối viết CTHH.
- Giáo dục : Yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ :
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở.
- Chuẩn bị :
+ Giáo viên : Giáo án 
+ Học sinh : Chuẩn bị bài ttrước. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Khái niệm về axit, phân loại và gọi tên ?
Khái niệm về bazơ, phân loại và gọi tên ?
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
BỔ SUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : MUỐI 
-GV yêu cầu HS viết lại công thức của muối mà em biết ?
+HS viết.
-Có nhân xét gì về thành phần của muối ? So sánh ới thành phần của axit và bazơ ?
+HS trả lời
-GV rút ra khái niêm về muối ?
+HS rút ra khái niêm.
-GV nhận xét kết luận.
-GV viết công thức chung của muối.
+HS nghe, tiếp nhận kiến thức.
-GV đưa ra một số muối và gọi tên.
 Na2SO4 Natrisunphat.
 Na2SO3 Natrisunfuro
 ZnCl2 Kẽm clorua
+ HS nghe
-Tên muối được gọi theo trình tự như thế nào ?
+HS trả lời
-GV yêu cầu HS so sánh gốc axit trong hai muối sau : Na2CO3 , NaHCO3
+HS so sánh
-GV thông báo về phân loại muối.
+HS nghe, ghi bài.
III. MUỐI
 1. Khái niệm :
Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
VD : NaCl, FeCl3, Na2SO4 
 2. Công thức hoá học :
 CTC : MxAy 
 -M : là kim loại
 -A : là gốc axit.
 3. Tên gọi :
 Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có mhiều hoá trị) + tên gốc axit.
 VD : Na2SO4 Natrisunphat.
 Na2SO3 Natrisunfuro
 ZnCl2 Kẽm clorua
 4. Phân loại :
 Theo thành phần muối được chia làm 2 loại :
Muối trung hoà : là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H, có thể thay thế bằng nguyêntử kim loại.
VD : Na2CO3 , K2SO4
Muối axit : Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên hử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.
VD : NaHCO3, KHSO4
HOẠT ĐỘNG 2 : CỦNG CỐ
1. Gọi têïn các muối sau : 
 FeCl2, FeCl3, AgNO3, ZnSO4, AlPO4
2. Viết CTHC của các muối :
 Bari nitrat, nhôm sunfat, natri sunfit, kem sunfua, natri hydrophotphat, Natri dihydrophotpha.
IV. DẶN DÒ :
-Học bài, làm bài tập SGK. 
-Chuẩn bị bài sau. 
 D. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docT 57.doc