Giáo án Hóa học 8 - Tuần 25 - Tiết 47: Tính Chất – Ứng Dụng Của Hiđro
A. MỤC TIÊU
- HS biết được tính chất và ứng dụng của hiđro
- Biết được hiđro là chất khí nhẹ nhất, hỗn hợp H2 + O2 là hỗn hợp khí nổ
- Rèn khả năng tư duy, phán đoán tính chất qua hiện tượng
B. CHUẨN BỊ
ống nghiệm đựng hiđro; ống khí vuốt nhọn + nút cao su; cốc thuỷ tinh
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Đặt vấn đề
Cho HS quan sát hình vẽ Sgk tr 104 và đọc lời thoại
GV: Để trả lời câu hỏi nước có công thức là HO8 được không, trước hết chúng ta xét nguyên tố thứ nhất trong công thức của nước. Đó là hiđro
II. Bài mới
Chương 5 hiđro – nước Tuần 25 Ngày soạn:14.02.11 Tiết 47 Ngày dạy:21.02.11 tính chất – ứng dụng của hiđro a. mục tiêu - HS biết được tính chất và ứng dụng của hiđro - Biết được hiđro là chất khí nhẹ nhất, hỗn hợp H2 + O2 là hỗn hợp khí nổ - Rèn khả năng tư duy, phán đoán tính chất qua hiện tượng b. chuẩn bị ống nghiệm đựng hiđro; ống khí vuốt nhọn + nút cao su; cốc thuỷ tinh c. hoạt động dạy học I. Đặt vấn đề Cho HS quan sát hình vẽ Sgk tr 104 và đọc lời thoại GV: Để trả lời câu hỏi nước có công thức là HO8 được không, trước hết chúng ta xét nguyên tố thứ nhất trong công thức của nước. Đó là hiđro II. Bài mới Hoạt động 1: I. Tính chất vật lí Cho HS quan sát lọ đựng khí hidro - Nhận xét tính chất của hiđro?(màu sắc, trạng thái, mùi vị ) - Hiđro nặng hay nhẹ hơn không khí? (quan sát từ các quả bóng bay bơm khí hiđro) GV:Nó là chất khgí nhẹ nhất trong tất cả các khí - Khả năng tan trong nước của hiđro? - Nêu tính chất của khí hiđro? HS quan sát khí hiđro: Hiđro là chất khí , không màu, không mùi, không vị HS: Hiđro nhẹ hơn không khí HS đọc câu hỏi 2 Sgk: Hiđro tan rất ít trong nước HS nêu kết luận về tính chất vật lí của hiđro Hoạt động 2: II. Tính chất hoá học TN: Đốt hiđro trong không khí Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra - Quan sát thành lọ -> nêu sản phẩm sau phản ứng? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra? Cho HS đọc và trả lời các câu hỏi Sgk tr 106 phần c. TN:Điều chế H2, O2 theo tỉ lệ Sau đó cho thử kiểm tra phản ứng nổ 1. Tác dụng với oxi HS quan sát thí nghiệm: Thành lọ có sản phẩm là các giọt nước HS: 2H2 + O2 2H2O HS: Tỉ lệ là một hỗn hợp khí nổ HS quan sát GV làm thí nghiệm hỗn hợp nổ giữa H2 và O2 III. Củng cố – Luyện tập Nhắc lại tính chất hoá học của hiđro và giải thích tiếng nổ xảy ra? Bài tập:Cho 5,6 lit khí H2 (ở đktc ) cháy trong oxi. Tính khối lượng nước tạo thành HD: Phương trình hoá học : 2H2 + O2 2H2O 0,25.18 = 4,5g IV. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững kiến thức đã học về hiđro - Làm bài tập : 5 ; 6 tr 109 – Sgk ***************************************** Tuần 25 Ngày soạn:14.02.11 Tiết 48 Ngày dạy:26.02.11 tính chất – ứng dụng của hiđro a. mục tiêu - HS biết được tính chất và ứng dụng của hiđro - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và viết phương trình hoá học về tính chất hoá học của hiđro - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm và trình bày bài tập b. chuẩn bị CuO; HCl; Zn; bình Kip; ống nghiệm; ống dẫn khí cong; đèn cồn c. hoạt động dạy học I. Kiểm tra HS1: Nhắc lại tính chất hoá học của hiđro Chữa bài tập 6 tr 109 – Sgk Phương trình hoá học: 2H2 + O2 2H2O Theo pthh: 2mol 1mol 2mol Theo bài ra: 0,375 0,125 Phản ứng: 0,25 0,125 Sau phản ứng: 0,125 0mol 0,25 II. Bài mới Hoạt động 1: II. Tính chất hoá học (tiếp) TN: CuO + H2 Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra - Nhận xét hiện tượng xảy ra ? ( màu sắc sản phẩm) Viết phương trình của phản ứng xảy ra - Nêu điều kiện của phản ứng? GV giới thiệu tính khử của hiđro Yêu cầu HS nhận xét Kết luận gì về tính chất hoá học của hiđro? 1.Tac dụng với đồng oxit HS quan sát Tn do GV biểu diễn HS: CuO từ màu đen thành màu đỏ Có hơi nước tạo thành bám trên thành ống nghiệm HS: H2 + CuO Cu + H2O HS: Hiđro chiếm oxi của CuO -> hiđro có tính khử ( khử oxi) Kết luận : Hoạt động 2: IV. ứng dụng - Cho HS quan sát H.53 tr 108 - Sgk - Nêu ứng dụng của hiđro Tại sao hiđro lại có những ứng dụng đó? HS quan sát H.53 tr 108 – Sgk và nêu ứng dụng của hiđro + Làm nhiên liệu cho:ôtô; tên lửa là nhiên liệu sạch. + Sản xuất hoá chất + Làm chất khử + Bơm vào bóng bay, khinh khí cầu HS giải thích dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá học III. Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro? - Làm bài tập 4 tr 109 – Sgk Phương trình hoá học : H2 + CuO Cu + H2O Theo phương trình hoá học: lit Bài tập: Cho các chất khí: SO2; O2; N2; CO2; CH4. Các khí trên nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với hiđro? IV. Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc tính chất và ứng dụng của hiđro - Làm bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 5 tr 109 - Sgk
File đính kèm:
- hoa 8 tuan 25 10 - 11.doc