Giáo án Hóa học 8 - Tuần 22 - Tiết 42 - Bài 28: Không Khí - Sự Cháy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có: 78%N2, 21%O2, 1% các chất khác.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, suy luận.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường không khí.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm, h

2. HS chuẩn bị: - Ôn lại bài sự oxi hóa, đọc và tìm hiểu bài.

 3. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại - tìm tòi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

 Nêu thành phần của không khí? Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 22 - Tiết 42 - Bài 28: Không Khí - Sự Cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 	 Ngày soạn : 02/02/09
Tiết : 42	 Ngày dạy : 06/02/09
Bài 28: Không khí - sự cháy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có: 78%N2, 21%O2, 1% các chất khác.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, suy luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường không khí.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm, h
2. HS chuẩn bị: - Ôn lại bài sự oxi hóa, đọc và tìm hiểu bài.
 3. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại - tìm tòi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 
 Nêu thành phần của không khí? Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và 
học sinh
Nội dung
Bổ SUNG
Hoạt động 1: Thành phần của không khí.
- GV biểu diễn TN yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau ở bảng phụ:
? Mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào khí P cháy?
? Chất nào trong ống đã tác dụng với P để tạo ra P2O5 bị tan dần trong nước?
? Mực nước ở trong ống thủy tinh dang lên 1/5 thể tích có giúp ta suy ra tỷ lệ khí oxi trong không khí được không?
? Chất khí còn lại trong ống chiếm 4/5 thể tích là N2. Vậy khí N2 chiếm tỷ lệ thế nào trong không khí?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất còn lại trong không khí.
- HS trả lời các câu hỏi ở mục I.2.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về bảo vệ bầu không khí.
- HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I.3, trả lời câu hỏi:
? Vì sao phải bảo vệ bầu không khí?
? Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm môi là gì? Em đã làm gì đê bảo vệ?
- HS trả lời. GV nhận xét.
I. Thành phần của không khí.
 1. Thí nghiệm
 SGK
- Hiện tượng: 
- Mực nước dâng lên chiếm 1/5 thể tích ống là O2.
- 4/5 thể tích ống còn lại không duy trì sự cháy là N2.
- Kết luận: Hai thành phần chính của không khí là khí oxi chiếm 21% và khí N2 chiếm 78%.
2. Ngoài khí oxi và nitơ, không khí còn những chất gì khác
Ngoài khí oxi và nitơ, không khí còn có một số khí khác như CO2, hơi nước, Ne, Ar,.. chiếm tỷ lệ 1%.
3. Bảo vệ không khí trong lành
- Bảo vệ không khí trong lành là nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia.
- Bảo vệ rừng, trồng rừng là những biện pháp tích cực bảo vệ không khí trong lành.
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS trả lời câu hỏi: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dây hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước? Giải thích vì sao?
5. Dặn dò: 
- HS về nhà học bài.
- Ôn trước bài ở nhà theo gợi ý của bài luyện tập.
- Chuẩn bị các bài tập ở bài 29.
IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT 42.doc
Giáo án liên quan