Giáo án Hóa học 8 - Tuần 20- Tiết 39 - Bài 24: Tính Chất Của Oxi

I. Mục Tiêu :

1/. Kiến thức : biết được

- Tính chất vật lý của oxi: Trạng thỏi, màu sắc, mựi, tớnh tan trong nước, tỉ khối so với khụng khớ.

- Tính chất hóa học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao : tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH4 ). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.

- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.

2/. Kỹ năng:

- Quan sát thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C ; rỳt ra được nhận xét về tính chất húa học của oxi.

- Viết được các PTHH.

- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3/. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.

II. TRỌNG TÂM: Tớnh chất húa học của oxi.

III. Phương tiện thực hiện:

1/ Giáo viên :

- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, diêm, đóm.

- Dụng cụ : Đèn cồn, muôi sắt.

- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than.

2/ Học sinh: SGK, vở ghi.

III. Cách thức tiến hành: Ttực quan , vấn đáp , hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy học :

 

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 20- Tiết 39 - Bài 24: Tính Chất Của Oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên oxi có ở đâu?
? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, PTK của oxi?
HS quan sát lọ đựng oxi
? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi?
? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
? ở 200C 1lit nước hòa tan được 31lớt khí oxi. NH3 tan được 700 lớt. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước?
GV: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt.
? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi?
I/. Tính chất vật lý của oxi:
Trong tự nhiên: tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
KHHH: O
CTHH: O2
NTK: 16
PTK: 32
- Là chất khí không màu không mùi.
 d O2/ kk = 32/ 29
- Tan ít trong nước
- Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học:
Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi.
HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng
GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh dioxit: SO2
? Hãy viết PTHH?
GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi.
HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV: Giới thiệu khí thu được là diphôtphpentaoxit P2O5
?Hãy viết PTHH?
? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?
Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với lưu huỳnh 
- lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí mùi.hắc
 S (r) + O2 (k) SO2 (k)
b. Tác dụng với photpho:
- Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dưới dạng bột.
 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
* Kết luận : Sự cháy của S và P trong o xi mãnh liệt hơn và tạo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy ngoài không khí
4/ Củng cố :
1. GV: Phát phiếu học tập:
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
 nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol
PTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k)
nO2 = n S = n SO2 = 0,05 mol
VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12l
m SO2 = 0,05 . 64 = 3,2g
2. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTC
a. Viết PTHH.
b. Sau phản ứng P hay oxi dư
c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: 
 a. PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)
b. nP = 6,2 : 31 = 0,2 mol
nO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
theo PT oxi còn dư còn P phản ứng hết.
nO2 sau phản ứng = = 0,25 mol
n O2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol
c. Theo PT n P2O5 = 1/2 n P = 0,2 : 2 = 0,1 mol
mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2g
5/ Hướng dẫn: BTVN: 1, 2, 4, 5.
Tuần 20- Tiết 40	
Chương IV : Oxi - Không khí
Baứi 24: tính chất của oxi (tt)
I. Mục tiêu: (như tiết trước)
II. Phương tiện thực hiện:
1/ Giáo viên : - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt. ống nghiệm 
- Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt
2/ Học sinh: ôn lại bài cũ, SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, trực quan, vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra?
- Gọi HS chữa bài tập 4 SGK 
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: 
GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với một số phi kim. Tiết này chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi đó là tác dụng với kim loại và các hợp chất.
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn
- Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi.? 
? Có dấu hiệu của phản ứng không?
GV: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nóng đỏ đưa nhanh vào bình đựng oxi
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng?
Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe3O4
? Hãy viết PTHH
GV: Khí metan có nhiều trong bùn ao. Phản ứng của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt
? Hãy viết PTHH?
4/ Củng cố :
1. Nhắc lại nội dung chính của bài
2. Bài tập luyện tập:
1. a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành 
Hướng dẫn giải:
nCH4 = 3,2 : 16 = 0,2 mol
PTHH : CH4 (k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
Theo PT nO2 = 2nCH4 = 2. 0,2 mol = 0,4 mol
VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96l
nCO2 = nCH4 = 0,2 mol
m CO2 = 0,2 . 44 = 8,8g
2. Viết các PTHH khi cho bột đồng , cácbon , nhôm tác dụng với oxi: 	2Cu + O2 2CuO
	C + O2 CO2
	4Al + 3O2 2 Al2O3
5/ Hướng dẫn: BTVN 3, 6 SGK.
2. Tác dụng với kim loại:
*Thí nghiệm đốt Fe trong O2
-Chuẩn bị : 1 bình đựng O2 ,1 dây Fe nhỏ 
-Tiến hành như hình 4.3 
-Hiện tượng : Fe cháy mạnh,sáng chói không có ngọn lửa Không có khói có tiếng nổ làm bắn ra các hạt sắt từ ô xít (Fe3O4)
-Phương trình phản ứng 
3Fe +2 O2 Fe3O4
Hoạt động 2 :o xi tác dụng với hợp chất 
 ô xi tác dụng với CH4tạo ra khí CO2 và khí CO2phản ứng toả nhiệt 
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 
k k k h
Tác dụng với rượu ê tylíc 
C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
Tác dụng với FeS2
 4Fe S2 + 11 O2 Fe2O3 + 8SO2
Tuần 21- Tiết 41	
Baứi 25: sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp - dụng của oxi.
I. Mục Tiêu :
1/ Kiến thức : Biết được
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khỏc.
- Khỏi niệm phản ứng húa học.
- Ứng dụng oxi trong đời sống và sản xuất.
2/ Kỹ năng : - Xỏc định được cú sự oxi húa trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng húa học cụ thể thuộc loại phản ứng húa hợp. 
3/ Thái độ : hiểu được ứng dụng của ô xi đối với đời sống con người.
II. TRỌNG TÂM : - Khỏi niệm về sự oxi húa
 - Khỏi niệm về phản ứng húa hợp.
III. Phương tiện thực hiện:
1/ Giáo viên : Bảng phụ, bảng nhóm.
2/ Học sinh : Phiếu học tập.
IV. Cách thức tiến hành :phương pháp vấn đáp,hoạt động nhóm
V. Tiến trình dạy học :,
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu tính chất hóa học của hidro? Viết PTHH minh họa?
+ Làm bài tập số 1, 3.
3/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : 
-GV :Những phản ứng hoá học của oxi với các chất P, S, Fe, CH4 được gọi là sự oxi hoá.
HS : : Định nghĩa
? Sự oxi hoá là gì.
Hoạt động 2:
? Hãy điền số thích hợp vào bảng sau :
Phương trình hoá học
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
4 P + 5 O2 2 P2O5
3 Fe + 2 O2 Fe3O4
CaO + H2O Ca(OH)2
CaO + CO2 CaCO3
2
2
2
2
1
1
1
1
GV : Các phản ứng trên gọi là phản ứng hoá hợp.
? Phản ứng hoá hợp là gì.
GV : Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt.
? ở nhiệt độ thường các phản ứng hoá học trên có xẩy ra không.
? ở nhiệt độ nhất định khơi mào phản ứng có hiện tượng gì.
Hoạt động 3:
GV : Treo tranh ứng dụng của oxi.
? Kể những ứng dụng chính của oxi trong đời sống mà em biết.
HS : Thảo luận nhóm.
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra những ứng dụng của oxi.
4/ Củng cố :
Cân bằng các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp.
Al + O2 Al2O3
Fe + H2O FeO + H2
SO3 + H2O H2SO4
BaO + H2O Ba(OH)2
5/ Bài tập về nhà : Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK/87).
I sự oxi hoá
*Định nghĩa
+ Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất.
Chất đó có thể là đơn chất, có thể là hợp chất.
 Sự khử CuO
CuO + H2 t Cu + H2O 
 Sự oxi hóa hidro
IIphản ứng hoá hợp
Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
*những phản ứng hoá học có sinh nhiệt trong quá trình xảy ra phản ứng gọi là phản ứng toả nhiệt
+ ở nhiệt độ thường các phản ứng hoá học hầu như không xảy ra.
+ Nâng đến nhiệt độ nhất định các phản ứng sẽ cháy và toả nhiều nhiệt.
III. ứng dụng của oxi
a) Sự hô hấp
O2 + dinh dưỡng Chất thải + năng lượng duy trì sự sống
- Để oxi hoá các chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật.
- Dùng cho những phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy, đều thở bằng oxi trong các bình đặc biệt.
b) Sự đốt cháy nhiên liệu
VD : Sự cháy trong O2 toả nhiệt cao hơn trong không khí 
- Trong công nghiệp sản xuất gang, thép.
- Đốt cháy nhiên liệu.
- Hỗn hợp oxi lỏng với vật liệu xốp làm vật liệu nổ.
- Đốt nhiên liệu trong tên lửa.
Tuần 21- Tiết 42	
Baứi 26: Oxit.
I. Mục Tiêu :
1.Kiến thức: Biết được 
- Định nghĩa oxit.
- Cách gọi tên oxit núi chung, oxit của kim loại cú nhiều húa trị, oxit của phi kim cú nhiều húa trị.
- Cỏch lập CTHH của oxit.
- Khỏi niệm oxit axit, oxit bazơ.
2.Kỹ năng: - Phõn loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào CTHH của một chất cụ thể.
- Gọi tờn một số oxit theo CTHH hoặc ngược lại.
- Lập được CTHH của oxit khi biết húa trị của nguyờn tố và ngược lại biết CTHH cụ thể, tỡm húa trị của nguyờn tố.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
II. TRỌNG TÂM : - Khỏi niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ.
 - Cỏch lập được CTHH của oxit và cỏch gọi tờn.
III. Phương tiện thực hiện:
1/ Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập
2/ Học sinh :-Xem bảng hoá trị cách lập công thức dựa vào hoá trị
IV. Cách thức tiến hành : - ẹaứm thoaùi, neõu vaỏn ủeà
V. Tiến trình dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp lấy ví dụ minh họa?
+ Nêu định nghĩa sự oxi hóa Cho ví dụ minh họa?
+ Làm bài tập số 2 SGK
3/ Bài mới :
Hoạt động 1:
- GV nêu mục tiêu của tiết học và đưa ra một số oxit
+ Em hãy nêu nhận xét của mình về thành phần của oxit?
+ Hãy nêu định nghĩa của oxit?
- GV: Phát phiếu học tập :
Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit
K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, CO2, NaCl, CaO.
- HS hoạt động theo nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung nếu có.
- GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại 
- Qui tắc hóa trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố
- Nhắc lại các thành phần của oxit?
? Em hãy viết công thức chung của oxit?
Hoạt động 3: 
GV: Thông báo có 2 loại oxit
? Em hãy cho biết ký hiệu của một số phi kim thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit ?
GV: Giới thiệu ở bảng phụ các oxit axit và các axit tương ứng.
? Hãy kể tên các kim loại thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về các oxit bazơ?
GV: Giới thiệu các bazơ tương ứng với các oxit bazơ.
Hoạt động 4: 
GV: Đưa cách gọi tên oxit.
? Hãy gọi tên các oxit sau:
K2O, ,CaO, MgO, PbO, Na2O
? Vậy với FeO và Fe2O3 thì gọi như thế nào?
GV: Đưa qui tắc gọi tên oxit kim loại có nhiều hóa trị.
GV: Giới thiệu các tiền tố
? Hãy đọc tên các oxit: SO3, SO2, CO, CO2, N2O5, P2O5
Bài tập: Trong các oxit sau oxit nào là oxit axit, oxit bazơ?
Na2O, CuO, Ag

File đính kèm:

  • docHOA_8_HKII (TUAN 20-21) CT 37 TUAN.doc
Giáo án liên quan