Giáo án Hóa học 8 - Tuần 17 - Lê Văn Hiếu

1.Kiến thức:

 Học sinh biết:

 On lại các khái niệmcơ bản đã được học trong học kì I : nguyên tử, phân tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất , hỗn hợp, hoá trị, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí,định luật bảo toàn khối lượng,

2.Kĩ năng:

 Rèn kỳ năng làm bài tập: tính toán hoá trị, lập CTHH, sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán tính theo CTHH, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức học tập

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 17 - Lê Văn Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 Tuần: 17
Môn: Hóa Học 8	 	 Tiết :*
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1.Kiến thức:
 Học sinh biết:
	Oân lại các khái niệmcơ bản đã được học trong học kì I : nguyên tử, phân tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất , hỗn hợp, hoá trị, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí,định luật bảo toàn khối lượng, 
2.Kĩ năng:
	Rèn kỳ năng làm bài tập: tính toán hoá trị, lập CTHH, sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán tính theo CTHH, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập
II.Chuẩn bị: 
Gv : bảng phụ
Hs: Oân tập lại kiến thức
III. Hoạt động dạy – học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài
	3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: III. BÀI TẬP
Gv cho Hs áp dụng làm bài tập
Bài tập : 
a.Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ?
b.khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí C2H2 bao nhiêu lần?
Bài tập: Hoµn thµnh c¸c PTHH.
a, Al + Cl2 " AlCl3
b, Fe203 + H2 " Fe + H20
c, P + 02 " P205
d, Al(0H)3 " Al203 + H20
Bµi tËp 5 SGK Tr. 71.
Bài tập:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 š Al2(SO4)3 + H2
Biết 27 gam Al tác dụng với 40 gam H2SO4 thu được 12 gam khí H2.
a). Cân bằng PTHH trên và cho biết: đơn chất, hợp chấtvà chất tham gia, sản phẩm?
b). Tính khối lượng Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng?
Bài tập:
Tính thành phần % các nguyên tố trong hợp chất CuO
Bài tập:
Hợp chất A có công thức hoá học R2O. Biết rằng 0.5mol hợp chất A có khối lượng là 116gam. Hãy xác định công thức hoá học của A
Gv nhận xét
Hs làm bài tập
Bài tập :
a.Ta có:
2.2
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần.
b.Ta có
Bài tập
a, 2Al + 3Cl2 " 2AlCl3
b, Fe203 + 3H2 " 2Fe + 3H20
c, 4P + 502 " 2P205
d, 2Al(0H)3 " Al203 + 3H20
Bµi tËp 5 SGK Tr. 71.
- Khèi l­ỵng mol cđa khÝ A lµ MA=17.2 = 34 (g)
- Khèi l­ỵng cđa mçi ng.tè cã trong 1 mol khÝ A.
MH = = 2 (g)
MA = = 32 (g)
- Sè mol ng.tư cđa mçi ng.tè trong 1 mol khÝ A.
nH = = 2 (mol)
nA = = 1 (mol)
Trong 1 PT hỵp chÊt A cã ng.tư H vµ 1 ng.tư S. CTHH cđa h/c A lµ H2S.
Bài tập 
a). PTHH
2Al + 3H2SO4 š Al2(SO4)3 +3 H2
Đơn chất: Al, H2
Hợp chất: H2SO4, Al2(SO4)3 
Chất tham gia: Al, H2SO4
Sản phẩm: H2, Al2(SO4)3 
b). Aùp dụng ĐLBTKL ta có 
 Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2
 27 + 40 = Al2(SO4)3 + 12
67 = Al2(SO4)3 + 12
Al2(SO4)3 = 67 - 12 = 55 gam
Vậ khối lượng Al2(SO4)3 là: 55 gam
Bài tập:
Khối lượng mol của CuO là:
 CuO = 64 + 16 = 80 gam
Trong 1 mol CuO có : 1 mol nguyên tử Cu ; 1 mol nguyên tử O
Vậy thành phần % các nguyên tố trong CuO là:
% Cu = = 80%
% O = 100% - 80% = 20%
Bài tập:
Khối lương mol của R2O là: 
Trong đó 
Tra vào bảng 1 SGK trang 42 ta có R là Bạc: Ag
Vậy CTHH của hợp chất A là: Ag2O 
Hs nhận xét
1). Bài tập dạng áp dụng tỉ khối của chất khí
Bài tập :
a.Ta có:
2.2
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần.
b.Ta có
2). Bài tập dạng hoàn thành PTHH
Bài tập
a, 2Al + 3Cl2 " 2AlCl3
b, Fe203 + 3H2 " 2Fe + 3H20
c, 4P + 502 " 2P205
d, 2Al(0H)3 " Al203 + 3H20
3). Bài tập áp dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 
Bµi tËp 5 SGK Tr. 71.
- Khèi l­ỵng mol cđa khÝ A lµ MA=17.2 = 34 (g)
- Khèi l­ỵng cđa mçi ng.tè cã trong 1 mol khÝ A.
MH = = 2 (g)
MA = = 32 (g)
- Sè mol ng.tư cđa mçi ng.tè trong 1 mol khÝ A.
nH = = 2 (mol)
nA = = 1 (mol)
Trong 1 PT hỵp chÊt A cã ng.tư H vµ 1 ng.tư S. CTHH cđa h/c A lµ H2S.
4). Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Bài tập:
a). PTHH
2Al + 3H2SO4 š Al2(SO4)3 +3 H2
Đơn chất: Al, H2
Hợp chất: H2SO4, Al2(SO4)3 
Chất tham gia: Al, H2SO4
Sản phẩm: H2, Al2(SO4)3 
b). Aùp dụng ĐLBTKL ta có 
 Al + H2SO4 = Al2(SO4)3 + H2
 27 + 40 = Al2(SO4)3 + 12
67 = Al2(SO4)3 + 12
Al2(SO4)3 = 67 - 12 = 55 gam
Vậy khối lượng Al2(SO4)3 là: 55 gam
5). Bài tập tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất
Bài tập:
Khối lượng mol của CuO là:
 CuO = 64 + 16 = 80 gam
Trong 1 mol CuO có : 1 mol nguyên tử Cu ; 1 mol nguyên tử O
Vậy thành phần % các nguyên tố trong CuO là:
% Cu = = 80%
% O = 100% - 80% = 20%
6). Bài tập xác định công thức hoá học của một chất khi biết khối lượng, thể tích và lượng chất
Bài tập:
Khối lương mol của R2O là: 
Trong đó 
Tra vào bảng 1 SGK trang 42 ta có R là Bạc: Ag
Vậy CTHH của hợp chất A là: Ag2O 
Hoạt động 2:IV. Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Gv dành thời gian cho Hs nêu những ý kiến về 2 tiết ôn tập và những ý kiến có liên quan để làm bài kiểm tra học kì I. 
Gv giải đáp các ý kiến có liên quan đến bài
Hs nêu những ý kiến về 2 tiết ôn tập và những ý kiến có liên quan để làm bài kiểm tra học kì I. 
Hs nghe
Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
	Xem lại bài
	Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 Tuần: 17
Môn: Hóa Học 8	 	 	 Tiết : 32
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
- Thông qua bài kiểm tra Hs đánh giá kết qủa học tập về bộ môn hóa học.
- Thông qua bài kiểm tra Hs khắc sâu kiến thức về hóa trị, phản ứng hoá học; phương trình hóa học, mol, chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất, tỉ khối chất khí và tính theo CTHH.
2 . Kỹ năng 
Rèn kỹ năng phân tích và vận dụng kiến thức, tính toán hóa học
3 . Thái độ
	Giáo dục ý thức học tập, tính trung thực.
II . Đồ dùng dạy học 
GV : Đề – Đáp án
 Ma trận
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hóa trị ( Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị)
Câu 5
0.5đ
Câu 6
0.5đ
2 câu
1.0đ
Phản ứng hóa học
Câu 1
0.5đ
Câu 3
0.5đ
2 câu
1.0đ
Phương trình hóa học
Câu 1a
1.0đ
Câu1b
1.5đ
2 câu
2.5đ
Mol
Câu 2
0.5đ
1 câu
0.5đ
Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 4
0.5đ
Câu 3
1.5đ
2 câu
2.0đ
Tỉ khối của chất khí
Câu 2a
1.0đ
1 câu
1.0đ
Tính theo CTHH
Câu 2b
0.5đ
1 câu
0.5đ
Tổng
3 câu
1.5đ
1 câu
1.0đ
2 câu
1.0đ
1 câu
1.5đ
1 câu
0.5đ
3 câu
3.0đ
11 câu
10.0đ
HS : Giấy kiểm tra, viết, .
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra học kì 
ĐỀ CHÍNH THỨC
THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) 	œ
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ A,B,C,D cho ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là:
 A . Công thức hóa học B . Phương trình hóa học	 C. Phản ứng hóa học	D. Kí hiệu hóa học
2. Mol là lượng chất có chứa __________ nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .
A . 61023	B . 6.1023	C . 60.1023	D . 600.1023 	
3. Trong qúa trình phản ứng, lượng chất phản ứng 
A . di chuyển	B . giữ nguyên	C . tăng dần	D . giảm dần 
4. Ở nhiệt độ (t0 = 00C) và áp suất 1 atm ( đktc) thì thể tích mol của các chất khí là :
A . 2,4 lít	B . 24 lít	C . 22,4 lít	D . 2.24 lít
5. Trong hợp chất RxQy . Hóa trị của R là m, hóa trị của Q là n thì qui tắc hóa trị là:
A . =	B .=	C .=	D . R=Q
6. Một kim loại tạo muối sufat M2(SO4)3. Vậy Muối nitrat của kim loại M là:
 A. M(NO3)3	B. M2(NO3)3	C. MNO3	D. M2NO3	
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm).
Câu 1: (3.5 điểm)
a) Phương trình hóa học biểu diễn gì? Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
b) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
b1. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 
ð	
b2. K2O + H2O KOH
ð	
b3. Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
ð	
Câu 2: (2.0 điểm) 
a). Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất SO2 
b). Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? 
Câu 3: (1.5 điểm) 
Hợp chất A có công thức hoá học R2O. Biết rằng 0.5mol hợp chất A có khối lượng là 9 gam. Hãy xác định công thức hoá học của A
Cho biết khối lượng nguyên tử: H = 1, O = 16, S = 32; Hóa trị: H (I), O (II), S (IV), SO4 (II), NO3 (I) 
Hết
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm).
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
B
D
C
B
A
 (Mỗi câu khoanh đúng đạt 0,5 điểm)
II.TỰ LUẬN (7.0 điểm).
Câu 1 :(3.5 điểm)
a. Phương trình hóa học biểu diễn gắn gọn phản ứng hóa học	 (0,5đ)
 Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng (0,5đ)
b). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
 b1. 2 Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2	(0,5đ)
 b2. K2O + H2O 2 KOH	(0,5đ)
 b3. 2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 	Al2(SO4)3 + 6 H2O	 (0,5đ)
Câu 2: (2.0 điểm)
 a). Khối lượng mol của SO2 là: 
 = 1 x 32 + 2 x 16 = 64 (g) ( 0.25 đ)
 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol SO2 ta có: 1 mol nguyên tử S : 2 mol nguyên tử O (0.25 đ)
 Thành phần phần trăm các nguyên tố trong SO2 
%S = x 100% = 50% (0.5 đ)
%O = 100% - 50% = 50% (0.5 đ)
 b). Tỉ khối của khí SO2 so với không khí là:
2.2 (0.25 đ)
Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2.2 lần (0.25 đ)
Câu 3: (1.5 điểm)
Khối lương mol của R2O là: (0.5 đ)
Trong đó 
Ê (0.5đ)
Tra vào bảng 1 SGK trang 42 ta có R là Hidro: H
Vậy CTHH của hợp chất A là H2O (0.5đ)
IV. Rút kinh nghiệm	

File đính kèm:

  • docTuan 17 HH 8 (2011-2012).doc
Giáo án liên quan