Giáo án Hóa học 8 - Tuần 13 - Tiết 25: Kiểm Tra 1 Tiết

A. MỤC TIÊU

 - Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về chương 2

 - Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập hoá học của học sinh

 - Giáo dục cho học sinh tính nghiêm túc ,cẩn thận trình bày trong kiểm tra, thi cử

B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 13 - Tiết 25: Kiểm Tra 1 Tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H2 2NH3. Tỉ lệ phân tử của N2 và H2 là:
 A. 1 : 1 B. 1: 2 C. 1 : 3 D. 3 : 2
Câu 5: Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:
A. CaCO3 	 B. CaO 	C. CO2 D. CaO và CO2.
Câu 6: Trong phản ứng hoá học chỉ có sự thay đổi về:
 A.Liên kết giữa các nguyên tử	C. Số lượng nguyên tử
 B.Số lượng phân tử	D. Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất
Câu 7: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm có cùng: 
 A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố	C. Số nguyên tố tạo nên chất
Số phân tử của mỗi chất	D. Số nguyên tử trong mỗi chất
Câu 8: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học là: 
 A. dựa vào chất ban đầu 	C. cho các chất tiếp xúc nhau 
 B. dựa vào kết quả chất mới tạo ra	D. dựa vào chất xúc tác
Câu 9: Dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 là: 
 A. Có chất khí thoát ra	C. Có chất màu trắng tạo thành
 B. Có chất rắn tạo thành	D. Có chất rắn màu xanh tạo thành
Câu 10: Đốt cháy hết a gam Mg bằng khí ôxi thu được b gam MgO . Hãy chọn kết quả đúng là : 
 A. a = b B. a > b C. a a
Câu 11: Đốt cháy hết m gam chất A cần 6,4g O2 thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Giá trị của m là : 
 A 1,6g B. 3,2g C. 4,8g D. 8g
II. Tự luận
Câu 12. ( 4 điểm) Lập các phương trình hoá học sau và cho biết tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất trong mỗi phản ứng và tỉ lệ của 1 cặp chất (tuỳ chọn)trong mỗi phản ứng:
a/ Kẽm tác dụng với axit clohidric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) giải phóng khí hiđro H2.
b/ Khí hiđro H2 tác dụng với khí oxi O2 tạo thành nước H2O.
c/ Đồng Cu tác dụng với oxi O2 tạo thành đồng xít (CuO)
d/ Đốt cháy khí mêtan (CH4) trong khí ôxi(O2) thu được hơi nước H2O và khí cacbon đioxit (CO2)
Câu 13 ( 3 điểm) Đốt cháy 14 kg than thành phần chủ yếu là cacbon, thu được 44 kg khí cacbon đioxit (CO2). Biết rằng lượng khí oxi tham gia phản ứng là 32 kg.
a/ Lập phương trình hoá học xảy ra.
b/ Tính khối lượng Cacbon đã tham gia phản ứng.
c/ Tính % khối lượng tạp chất có trong than.
Lớp 8B
I. TRắC NGHIệM: Hãy chọn đáp án đúng ở mỗi câu(3đ)
Câu 1: Trong các quá trình sau đây, đâu là hiện tượng vật lí?
 A. Nước đá chảy thành nước lỏng. 	 C. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
Nến cháy trong không khí.	 D. Củi cháy thành than.
Câu 2: Quá trình sau đây đâu là quá trình hoá học:
 A. Than nghiền thành bột than C. Cô cạn nước muối thu được muối ăn
Củi cháy thành than 	 D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi.
Câu 3: Cho 16,8 gam CO tác dụng với 32 gam Fe2O3 tạo ra 26,4 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là:
 A. 2,24g B. 22,4g C. 41,6g D. 4,16g.
Câu 4: Cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3H2 2NH3. Tỉ lệ phân tử của N2 và H2 là:
 A. 1 : 1 B. 1: 2 C. 1 : 3 D. 3 : 2
Câu 5: Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:
A. CaCO3 	 B. CaO 	C. CO2 D. CaO và CO2.
Câu 6: Trong phản ứng hoá học chỉ có sự thay đổi về:
 A.Liên kết giữa các nguyên tử	C. Số lượng nguyên tử
 B.Số lượng phân tử	D. Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất
Câu 7: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm có cùng: 
 A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố	C. Số nguyên tố tạo nên chất
Số phân tử của mỗi chất	D. Số nguyên tử trong mỗi chất
Câu 8: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học là: 
 A. dựa vào chất ban đầu 	C. cho các chất tiếp xúc nhau 
 B. dựa vào kết quả chất mới tạo ra	D. dựa vào chất xúc tác
Câu 9: Dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 là: 
 A. Có chất khí thoát ra	C. Có chất màu trắng tạo thành
 B. Có chất rắn tạo thành	D. Có chất rắn màu xanh tạo thành
Câu 10: Đốt cháy hết a gam Mg bằng khí ôxi thu được b gam MgO. Hãy chọn kết quả đúng là : 
 A. a = b B. a > b C. a a
Câu 11: Đốt cháy hết m gam chất A cần 6,4g O2 thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Giá trị của m là : 
 A 1,6g B. 3,2g C. 4,8g D. 8g
II. Tự luận
Câu 12. ( 4 điểm) Lập các phương trình hoá học sau và cho biết tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất trong mỗi phản ứng và tỉ lệ của 1 cặp chất (tuỳ chọn)trong mỗi phản ứng:
a/ Sắt tác dụng với axit clohidric HCl tạo ra muối sắt (II) clorua FeCl2 giải phóng khí hiđro H2.
b/ Cho magiê Mg tác dụng với khí oxi tạo thành magie oxit MgO
c/ Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm xít Al2O3
d/ Đốt cháy khí êtan C2H6 trong khí ôxi O2 thu được hơi nước và khí cacbon đioxit CO2
Câu 13 ( 3 điểm) Đốt cháy 28 kg than thành phần chủ yếu là cacbon, thu được 88 kg khí cacbon đioxit (CO2). Biết rằng lượng khí oxi tham gia phản ứng là 64 kg.
a/ Lập phương trình hoá học xảy ra.
b/ Tính khối lượng Cacbon đã tham gia phản ứng.
c/ Tính % khối lượng tạp chất có trong than.
Lớp 8C
I. TRắC NGHIệM: Hãy chọn đáp án đúng ở mỗi câu(3đ)
Câu 1: Trong các quá trình sau đây, đâu là hiện tượng vật lí?
 A. Nước đá chảy thành nước lỏng. 	 C. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
B. Nến cháy trong không khí.	 D. Củi cháy thành than.
Câu 2: Quá trình sau đây đâu là quá trình hoá học:
 A. Than nghiền thành bột than C. Cô cạn nước muối thu được muối ăn
B. Củi cháy thành than 	 D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi.
Câu 3: Cho 16,8 gam CO tác dụng với 32 gam Fe2O3 tạo ra 26,4 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là:
 A. 2,24g B. 22,4g C. 41,6g D. 4,16g.
Câu 4: Cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3H2 2NH3. Tỉ lệ phân tử của N2 và H2 là:
 A. 1 : 1 B. 1: 2 C. 1 : 3 D. 3 : 2
Câu 5: Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là:
A. CaCO3 	 B. CaO 	C. CO2 D. CaO và CO2.
Câu 6: Trong phản ứng hoá học chỉ có sự thay đổi về:
 A.Liên kết giữa các nguyên tử	C. Số lượng nguyên tử
 B.Số lượng phân tử	D. Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất
Câu 7: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm có cùng: 
 A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố	C. Số nguyên tố tạo nên chất
B. Số phân tử của mỗi chất	D. Số nguyên tử trong mỗi chất
Câu 8: Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học là: 
 A. dựa vào chất ban đầu 	C. cho các chất tiếp xúc nhau 
 B. dựa vào kết quả chất mới tạo ra	D. dựa vào chất xúc tác
Câu 9: Dấu hiệu nhận biết phản ứng xảy ra: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 là: 
 A. Có chất khí thoát ra	C. Có chất màu trắng tạo thành
 B. Có chất rắn tạo thành	D. Có chất rắn màu xanh tạo thành
Câu 10: Đốt cháy hết a gam Mg bằng khí ôxi thu được b gam MgO . Hãy chọn kết quả đúng là : 
 A. a = b B. a > b C. a a
Câu 11: Đốt cháy hết m gam chất A cần 6,4g O2 thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Giá trị của m là : 
 A 1,6g B. 3,2g C. 4,8g D. 8g
II. Tự luận
Câu 12. ( 4 điểm) Lập các phương trình hoá học sau và cho biết tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất trong mỗi phản ứng và tỉ lệ của 1 cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi phản ứng:
a/ Magiê tác dụng với axit clohidric HCl tạo ra muối magiê clorua MgCl2 giải phóng khí hiđro H2.
b/ Khí hiđro H2 tác dụng với khí oxi O2 tạo thành nước H2O.
c/ Nhôm tác dụng với oxi O2 tạo thành nhôm xít Al2O3
d/ Đốt cháy khí mêtan CH4 trong khí ôxi O2 thu được hơi nước và khí cacbon đioxit CO2
Câu 13 ( 3 điểm) Đốt cháy 28 kg than thành phần chủ yếu là cacbon, thu được 88 kg khí cacbon đioxit (CO2). Biết rằng lượng khí oxi tham gia phản ứng là 64 kg.
a/ Lập phương trình hoá học xảy ra.
b/ Tính khối lượng Cacbon đã tham gia phản ứng.
c/ Tính % khối lượng tạp chất có trong than.
II/Đáp án + biểu điểm
I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
A
B
B
C
A
A
A
A
A
C
A
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 12.Mỗi ý cho 1 đ
Hoàn thành mỗi phương trình hoá học được 0,5 đ
Viết đúng mỗi tỉ lệ của mỗi phản ứng được 0,25đ
Câu 13 
a) Lập đúng phương trình hoá học 	1 điểm
mCpư = 12 kg 	1 điểm
%m tạp chất = %= 14,28% 	 1 điểm
*********************************
Chương III. Mol và tính toán hoá học
Tuần 13	 Ngày soạn:08.11.10
Tiết 26	 Ngày dạy:
Mol
A. Mục tiêu
 - Học sinh biết được khái niệm mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí.
 - Vận dụng để tính toán số nguyên tử, phân tử, khối lượng mol các chất, thể tích khí ở đktc.
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng lập tính nguyên tử khối, PTK, víêt CTHH của đơn chất, hợp chất.
B.Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra
	- Xác định NTK, PTK của: H; O ; H2; O2; H2O; CO2. ( Ghi ở bảng phụ, cho phần khối lượng mol.
 Đvđ:Chúng ta đã biết nguyên tử ,phân tử có khối lượng và kích thước vô cùng nhỏ.Nhưng trong hoá học ,người ta phải biết được số nguyên tử ,phân tử các chất tham gia và sản phẩm .Làm thế nào để biết được khối lượng hoặc thể tích khí các chất trước và sau phản ứng?Để thực hiện được mục đích này,người ta đưa khái niệm mol vào phản ứng hoá học
II.Bài mới
Hoạt động 1: I. Mol là gì?
Gv giảng giải từ những thí dụ đơn giản như:
 - Quy định 12 chiếc bút chì có gọi là gì?
Tương tự ,500 tờ giấy gọi là 1 ram,10kg gọi là 1 yến
Và với 6.1023 nguyên tử, phân tử được gọi là 1 mol
 -Vậy mol là gì?
 -Yêu cầu HS đọc nội dung Sgk phần I
 - Cho biết số nguyên tử, phân tử có trong một mol các chất sau: Al; O2; H2O. Từ đó cho biết 0.5 mol mỗi chất có bao nhiêu nguyên tử, phân tử.
 - Nếu nói 1 mol hiđro thì ta hiểu như thế nào?
-Để dễ phân biệt ta cần nói rõ số mol nguyên tử hay phân tử chất
-1mol nguyên tử Cu và 1 mol nguyên tử Al thì số lượng nguyên tử nào nhiều hơn? 
HS:12 chiếc bút chì được gọi là 1 tá
*Số 6.1023 được gọi là số Avôgađro (N)
-HS trả lời theo ĐN Sgk và đọc Sgk
6.1023 được gọi là số Avogađro. Kí hiệu :N
 N= 6.1023
VD: 1 mol nguyên tử Al có 6.1023 nguyên tử Al.
0.5 mol nguyên tử Al có chứa 3.1023 nguyên tử Al.....
HS: Có 1mol nguyên tử H hoặc 1 mol phân tử H2
HS:Số lượng bằng nhau
	GV:Ta có thể biết được khối lượng 1 tá bút chì ,1 ram giấy .và chúng ta cũng có thể biết được khối lượng của N nguyên tử (phân tử ) của 1 chất nào đó ,và đó gọi là khối lượng mol.Vậy khối lượng mol là gì?
Hoạt động 2:II. Khối lượng mol là gì?
Gv cho học sinh tìm hiểu ĐN SGK
Nhận xét gì về số trị của khối lượng mol nguyên tử(phân tử)với nguyên tử khối(phân tử khối)của chất đó?
Hiểu thế nào khi nói khối lượng mol nguyên tử nitơ và khối lượng mol phân tử nitơ?Khối lượng mol của chúng?
HS tìm hiểu Sgk
*ĐN: Sgk. Kí hiệu là M
*Khối lượng mol có cùng số trị với NTK, PTK nhưng khác nhau về đơn vị.
HS: MN =

File đính kèm:

  • dochoa 8 tuan 13 10 - 11.doc