Giáo án Hóa học 8 -Tuần 13 - Tiết: 24 - Bài 17: Bài Luyện Tập 3
I. MỤC TIÊU
-Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương trình hóa học.
-Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học.
-Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản.
-Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên tố hóa học.
II. CHUẨN BỊ
Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức về:
+Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
+ĐL BTKL
+Các bước lập phương trình hóa học.
+Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Tuần: 13 Tiết: 24 Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 I. MỤC TIÊU -Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương trình hóa học. -Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học. -Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản. -Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên tố hóa học. II. CHUẨN BỊ Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức về: +Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. +ĐL BTKL +Các bước lập phương trình hóa học. +Ý nghĩa của phương trình hóa học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bi cũ : Kiểm tra 15 phút I.Trắc nghiệm Câu 1:Công thức hóa học nào sai? A.FeO. B.NaO. C.CuSO4. D.AlCl3. Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? Nước đá chảy thành nước lỏng; C. Nến cháy trong không khí; Hiđro tác dụng với oxi tạo nước; D. Củi cháy thành than. Câu 3:Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 4: Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra ? A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. B. Tốc độ phản ứng. D. Tất cả đều đúng. Câu 5:Phân tử phối của Na2SO4là: A.119g. B.142g. C.71g. D.96g. Câu 6:Cho 4gam khí H2 tác dụng hết 32gam khí ôxi. Thì tạo thành bao nhiêu gam hơi nước A.9 gam. B.18 gam. C.27 gam. D.36 gam. II. Tự luận Hãy ghi lại PT chữ của PƯ xảy ra. a/ Cho dung dịch axit clohidric vào nhôm ta thấy có bọt khí xuất hiện là khí hiđrô và chất còn lại là nhôm clorua. b/ Khi đốt cháy sắt trong khí oxi ta thu được các hạt màu nâu đỏ gọi là oxit sắt từ. c/ Đốt cháy cồn ngoài không khí tạo ra khí cacbonic và nước 3.Bà mới Như các em đ học xong một số bi như CTHH,PTHHvà biết cách cơ bản để lập CTHH, PTHHĐể giải được những bài toán hóa học khó hơn và để hiểu vững kiến thức hơn tiết học này các em sẽ luện tập để làm bài tập có liên quan đến kiến thức trên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản: 1.Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học khác nhau như thế nào ? 2.Phản ứng hóa học là gì ? 3.Nêu bản chất của phản ứng hóa học ? 4.Phát biểu nội dung của ĐL BTKL và viết biểu thức ? 5.Trình bày các bước lập phương trình hóa học ? -Nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời. 1.Hiện tượng vật lý: không có sự biến đổi về chất. Hiện tượng hóa học:có sự biến đổi chất này thành chất khác. 2.PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 3.Trong PƯHH: chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. 4.ĐL BTKL : tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. 5.Ba bước lập phương trình hóa học: +viết sơ đồ phản ứng. +cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. +Viết phương trình hóa học. Hoạt động 2: Luyện tập . -Yêu cầu HS giải bài tập SGK/ 60,61 *Bài tập 1: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, gọi tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. -Hãy so sánh các chất trước phản ứng và sau phản ứng để trả lời các câu hỏi b, c. *Bài tập 3: -Dựa vào ĐL BTKL hãy viết biểu thức tính khối lượng các chất trong phản ứng ? -% chất A (pư) = {m chất A (pư) : m chất A (đề bài cho)}.100% *Bài tập 4: Muốn lập được phương trình hóa học của 1 phản ứng ta phải làm gì ? *Bài tập 5: Hướng dẫn HS lập CTHH của hợp chất: Alx(SO4)y . ? Nhôm có hóa trị là bao nhiêu ? Tìm hóa trị của nhóm =SO4 Bài tập 1: a.Chất tham gia: N2 và H2 Chất sản phẩm : NH3 b.Trước phản ứng: H - H và N – N Sau phản ứng: 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N. Phân tử H2 và N2 biến đổi tạo thành phân tử NH3. c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi: nguyên tử H = 6, nguyên tử N =2 Bài tập 3: a. Theo ĐL BTKL, ta có: b. (phản ứng ) = 140 + 110 = 250g Bài tập 4: a.Phương trình hóa học của phản ứng: t0 C2H4 + 3O2 g 2CO2 + 2H2O b.Tỉ lệ: + Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3 + Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1:2 Bài tập 5: a. x =2 ; y = 3 b.Phương trình 2Al + 3CuSO4 g Al2(SO4)3 + 3Cu Tỉ lệ: +Nguyên tử Al : nguyên tử Cu = 2:3 +Phân tử CuSO4 : phân tử Al2(SO4)3 = 3:1 4.Củng Cố Học sinh lm bi tập sau: Khi than chy trong khơng khí xảy ra phản ứng hĩa học giữa than v khí oxi. 1.Hy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi d8ưa vào bếp lị, sau đó, dùng que lửa châm và quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thơi. 2.Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm l cacbonđioxit. 5.Dặn Dò - Ôn tập lại đại cương kiểm tra một tiết -Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết -Làm các bài tập tương tự sách bài tập /20,21. Tuần: 13:Tiết: 25 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU -Củng cố lại các kiến thức ở chương II. -Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: +Lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học. +Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản. +Xác định nguyên tố hóa học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II. III.MA TRẬN ĐỀ TT NỘI DUNG Tỉ lệ % BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 01 Công thức hóa học 10% 1;7 (0.5đ) 2;12 (0.5đ) 1.0 02 Các hiện tượng vật lí, hóa học 5% 3 (0.25đ) 4 (0.25đ) 0.5 03 Phản ứng hóa học 20% 9 (0.25đ) 13 (1.5đ) 5 (0.25đ) 2.0 04 Phương trình hóa học 30.25% 10;11 (0.5đ) 6 (0.25đ) 14 (2.5đ) 3.25 05 Định luật bảo toàn khối lượng 30,25% 8 (0.25đ) 15 (3.0đ) 3.25 Tổng số 10.0 1.5 1.5 1.25 2.5 0.25 3.0 10.0 Tỉ lệ % 100% 30% 37.5% 3.25% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA I.Trắc nghiệm khách quan 3.0đ Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng: Câu 1:Công thức hóa học nào sai? A.FeO. B.NaO. C.CuSO4. D.AlCl3. Câu 2:Cho công thức hóa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 160.R là nguyên tố hóa học nào sau đây: A.Fe. B.Cu. C.Al. D.Zn. Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? Nước đá chảy thành nước lỏng; C. Nến cháy trong không khí; Hiđro tác dụng với oxi tạo nước; D. Củi cháy thành than. Câu 4: Quá trình sau đây là quá trình hoá học: Than nghiền thành bột than; C. Củi cháy thành than; B. Cô cạn nước muối thu được muối ăn; D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi Câu 5: Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra ? A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. B. Tốc độ phản ứng. D. Tất cả đều đúng. Câu 6:Cho phản ứng hóa học sau: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Zn và 2 HCl là: A.1 : 1. B.1 : 2. C. 2 : 1. D.2 : 2. Câu 7:Cho công thức hóa học Ca (II) và ôxi. Vậy công thức hóa học đúng là: A.Ca2O. B.CaO. C.CaO2. D.Ca2O2. Câu 8:Cho 4gam khí H2 tác dụng hết 32gam khí ôxi. Thì tạo thành bao nhiêu gam hơi nước A.9 gam. B.18 gam. C.27 gam. D.36 gam. Cu 9:Khẳng định sau đây gồm 2 ý: -Ý 1:Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên. -Ý 2: Nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn. A.Ý 1 đúng, ý 2 sai. C.Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2. Cu 10:Cho phản ứng hóa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3.Chất tham gia phản ứng là: A. Al, Al2O3 B. Al2O3, O2. C. O2, Al. D. Al, Al2O3. Cu 11:Cho phản ứng hóa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3. Sản phẩm là: A. Al, Al2O3 B. Al2O3, O2. C. O2, Al. D. Al2O3. Câu 12:Phân tử phối của Na2SO4là: A.119g. B.142g. C.71g. D.96g. II.PHẦNTỰ LUẬN (7đ) Câu 13: (1.5điểm) Phản ứng hóa học là gì? Cho ví dụ ? Câu 14: (2.5điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng: a. Al + HCl 4 AlCl3 + H2 b. Fe2O3 + CO 4 Fe + CO2 c. Na + O2 ------> Na2O. d. CaCO3 CaO + CO2 Câu 15: (3điểm) Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2) a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. c. Tính khối lượng axit clohđric đã dùng. HẾT Đáp án và biểu điểm I.Trắc nghiệm (3.0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A C C B B D D C D B Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ II.Tự luận (7.0đ) Câu Nội dung Biểu điểm 13 14 15 - Là quấ trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Vd : Đường Than + nước a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Tỉ lệ: 2 : 6 : 2 : 3 b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Tỉ lệ: 1 : 3 : 2 : 3 c. 4Na + O2 2Na2O. Tỉ lệ: 4 : 1 : 2 d. CaCO3 CaO + CO2 Tỉ lệ: 1 : : 1 : 1 a. Zn + 2HCl g ZnCl2 + H2 b. Tỉ lệ: Nguyên tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1 c. Theo ĐL BTKL: m Zn + m HCl = + g m HCl = + - m Zn = 136 + 2 – 65 = 73g Vậy khối lượng HCl đã dùng hết là : 73 (g) 0.75đ 0.75đ 0.625đ 0.625đ 0.625đ 0.625đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ KÍ DUYỆT Sông đốc ;ngày 15 tháng 11 năm 2011
File đính kèm:
- Tuan 13 Hoa 8 CKTKN.doc