Giáo án Hóa học 8 - Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 16: Phương Trình Hóa Học (tiếp)

I. Mục Tiêu : ()

II. Phương tiện thực hiện:

1/ Giáo viên : phiếu học tập

2/ Học sinh : vở ghi , SGK

III. Cách thức tiến hành : vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy học :

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 12 - Tiết 23 - Bài 16: Phương Trình Hóa Học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở ghi , SGK
III. Cách thức tiến hành : vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của lụựp
Nội dung ghi baứi
1/ OÅn ủũnh lụựp. 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
a) Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
b) Lập PTHH sau: Cho 2 HS lờn làm BT. 
P2O5 + H2O à H3PO4
Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O
CaO + HCl à CaCl2 + H2O
Zn + O2 à ZnO
3/ Bài mới :
Hoaùt ủoọng 1 : 
+ Nhìn vào phương trình hoá học chúng ta biết những điều gì ?
- HS : Thảo luận
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Lấy ví dụ.
- GV: Đưa ý kiến của các nhóm, rồi tổng kết lại
+ Em hiểu tỉ lệ trên như thế nào?
- HS: áp dụng làm vào vở
- 2 HS lên bảng trình bầy.
- GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số ngtử, phân tử, giữa các chất trong các phương trình ở bài tập 2 và 3 (phần kiểm tra bài cũ).
- GV: Gọi 2 HS lên bảng hoàn thành bài.
- GV: Chấm vở một số HS.
Hoaùt ủoọng 2 : 
*Bài tập 1: Lập phương trình và cho biết tỉ lệ số phân tử , nguyên tử .
a, Đốt bột nhôm trong không khí thu được nhôm oxit.
b, Cho sắt tác dụng với clo, thu được hợp chất muối sắt (III) clorua.
c, Đốt cháy khí mê tan (CH4) trong không khí thu được cacbonic và nước.
- GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV : Gợi ý Nêu 3 bước lập PTHH.
Bài tập 2 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
- Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng1. trong đó có ghi CTHH của các ..2. và .3. trước mỗi CTHH có thể có 4 (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số 5. mỗi 6. đều bằng nhau.
- Từ  7 suy ra được tỉ lệ số  8 .. số 9 của các chất trong phả ứng 10 này đúng bằng  11 trước CTHH của các 12 tương ứng.
II. ý nghĩa của phản ứng hoá học:
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol ngtử, phân tử giữa các chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
- Phương tình hoá học :
2 H2 + O2 2 H2O
Ta có tỉ lệ :
 Số phân tử H2 : Số phân tử O2 : Số phân tử H2O
 = 2 : 1 : 2
 Nghĩa là cứ 2 phân tử H2 tác dụng vừa đủ với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử H2O.
CaO + HCl → CaCl2 + H2O
-Vế trái có 1 ngtử Cl
-Vế phải có 2 ngtủ Cl
.CaO + 2HCl → CaCl2 +H2O
-Vế trái có 1ngtử O , 2ngtử H ,1ngtử Ca ,2ngtử Cl
-Vế phải có 1 ngtử O , 2ngtử Cl ,2ngtử H ,1ngtử Ca
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
III. Luyện tập: 
a, 4 Al + 3 O2 2 Al2O3
 4 : 3 : 2
b, 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
 2 : 3 : 2
c, CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O
 1 : 2 : 1 : 2 
1. PTHH. 2. Chất tham gia.
3. Chất tạo thành. 4. Hệ số.
5.Nguyên tử. 6. Nguyên tố.
7. PTHH. 8. Số nguyên tử.
9. Số phân tử. 10. Tỉ lệ
11. Tỉ lệ của các hệ số. 12. chất
4/ Củng cố : Bài tập 4: KClO3 → KCl + O2
 -Vế trái có 3 ngtử O -vế phải có 2 ngtử O 
 2KClO3 → KCl + 3O2
-Vế trái có 2 ngtử Cl và 2ngtử K 6 ngtử O -Vế phải có 1ngtử Cl và 1 ngtử K ,6 ntử O
 2 KClO3 → 2KCL + 3O2 
5/ Hướng dẫn: Bài tập : 4b, 5, 6, (SGK Tr : 58 ) và 16.2, 16.3, 16.4 (SBT Tr : 19 )
Tuần 12 - Tiết 24
 Baứi 17: Baứi Luyeọn Taọp 3.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau:
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết)
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
3-Thái độ : - YÙ thửực hoùc taọp boọ moõn, loứng yeõu thớch moõn hoùc, tớnh caồn thaọn
II. Phương tiện thực hiện:
1/ Giáo viên : - Baỷng phuù ghi caực baứi taọp coự lieõn quan
2/ Học sinh : - Xem trửụực baứi luyeọn taọp 3, xem laùi kieỏn thửực chửụng 3
III.Cách thức tiến hành : Đàm thoại và hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của lụựp
Nội dung ghi baứi
1/ OÅn ủũnh lụựp.
2/ Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ học
3/ Bài mới :
Hoaùt ủoọng 1 : 
GV sử dụng phương pháp đàm thoại để học sinh nhớ lại kiến thức trong chương
- Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học giống và khác nhau ở điểm nào
- Phản ứng hoá học là gì ?
- Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hoá học
HS : Trả lời câu hỏi 
GV : Nêu các bước lập phương trình hoá học 
HS: Nêu 3 bước như sách giáo khoa
GV: Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng các chất
- Địng luật được áp dụng làm gì
HS: Nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi
GV : Ghi nhanh các bước giải toán lên bảng
Hoaùt ủoọng 2 : 
GV: Treo bảng phụ các PTHH còn khuyết. HS lần lượt lên dán vào chỗ khuyết. Cụ thể:
 ?Al + 3O2 2Al2O3
 2Cu + ? 2CuO
 Mg + ?HCl MgCl2 + H2
 CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?
 Al + ? HCl 2AlCl3 + ?H2
 ? + 5O2 2P2O5
 O2 + ? 2H2O
 P2O5 + 3H2O ?H3PO4
 Cu(OH)2 t CuO + H2O 
- Các miếng bìa là: 4, 2, H2O, 2, O2, 6, 4P, 2H2, 2, H2O, 3
- Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm chấm công khai lẫn nhau.
- HS đọc dề bài số 3, tóm tắt đề :
Cho sơ đồ: 
Canxi cacbonat à Canxi oxit + cacbonđioxit
m đá vôi = 280 kg
m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg
a. Viết công thức khối lượng
b. tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi.
+ Hãy lập sơ đồ phản ứng?
+ Theo định luật bảo toàn khối lượng hãy viết công thức khối lượng?
+ Theo PT hãy tính khối lượng của CaCO3 đã phản ứng
GV: Trong 280 kg đá vôi chứa 250 kg CaCO3
 mCaCO3
% CaCO3 = .100%
 m đá vôi
- HS đọc bài tập 4 và tóm tắt đề.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
- Câu hỏi gợi ý cho HS dưới lớp.
+ Hãy lập PTHH
+ Rút ra hệ số PT các chất cần làm
- GV: Xem xét kết quả làm việc của HS dưới lớp, Xem kết quả của HS làm trên bảng, sửa sai nếu có.
4/ Củng cố: Giáo viên hướng dẫn học sinh một số phương trình tổng quát :
a)R + O2 à R2O3 ; b) R + Cl2 à RCl3
c)R + HCl à RCln + H2 ; 
d) R + H2SO4 àR2(SO4)3 + H2
5/ Hướng hướng dẫn về nhà : Làm hết cách bài tập trang 60,61 sách giáo khoa
- Chuẩn bị giấy kiểm tra một tiết.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sự biến đổi của chất :
* Hiện tượng vật lý :
Biến đổi chất không tạo ra chất khác
* Hiện tượng hoá học :
Biến đổi chất này → chất khác 
2. Phương trình hoá học :
* Cách lập phương trình : 3 bước ( SGK)
Bước 1 :viết sơ đồ phản ứng 
Bước 2 :Cân bằng phương trình
Bước 3 : Viết phương trình hoá học
3. Định luật bảo toàn khối lượng các chất 
a) Nội dung : Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng
b) áp dụng : Tính khối lượng của một chất tham gia hay một sản phẩm. Khi biết k.lượng các chất còn lại.
* Cách giải :
- Lập công thức khối lượng của phản ứng
- áp dụng công thức để tính khối lượng
II. Bài tập :
4Al + 3O2 2Al2O3
 2Cu + O2 2CuO
 Mg + 2HCl MgCl2 + H2
 CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
 4P + 5O2 2P2O5
 O2 + 2H2 2H2O
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 Cu(OH)2 to CuO + H2O
*Bài tập 3: Cho sơ đồ: 
Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxit
m đá vôi = 280 kg
m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg
a. Viết công thức khối lượng
b.Tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi
Giải:
 CaCO3 to CaO + CO2
 mCaCO3 = m CaO + m CO2
mCaCO3 = 140 + 110
mCaCO3 = 250 kg
 250
% CaCO3 = .100% = 89,3%
 280
*Bài tập 4:
C2H4 cháy tạo thành CO2 và H2O
lập PTHH
Cho biết tỷ lệ số PT C2H4 làn lượt với PT O2, PT CO2
Giải:
C2H4 + 3CO2 to 2CO2 + 2H2O
Số PT C2H4 : số PT O2 : số PT CO2 = 
 1 : 3 : 2
 Toồ trửụỷng kieồm tra 	 Ban Giám hiệu
 	 (Duyệt)
Tuần 13 - Tiết 25
Kieồm Tra 1 Tieỏt .
Tuần 13 - Tiết 26
Chương III: Mol và những tính toán hóa học
Baứi 18: Mol.
I. Mục Tiêu :
1/. Kiến thức : Biết được :
- Định nghĩa mol, khối lượng mol, thể tớch mol của chất khớ ở điều kiện tiờu chuẩn (đktc : 00C, 1 atm).
2/. Kỹ năng: Tớnh được khối lượng mol nguyờn tử, mol phõn tử của cỏc chất theo cụng thức.
3/. Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.
II. TRỌNG TÂM: í nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tớch mol.
III. Phương tiện thực hiện :
1/ Giáo viên : Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Tranh vẽ trang 62 SGK.
2/ Học sinh : ẹoùc baứi mụựi (SGK) trửụực ụỷ nhaứ.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.
V. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của lụựp
Nội dung ghi baứi
1/ Ổn định lớp.
2/ Bài mới :
Hoaùt ủoọng 1:
- GV : Thuyết trình, moõ taỷ đưa ra khái niệm mol.
+ 1 mol nguyên tử Al có bao nhiêu nguyên tử Al ?
+ 1 mol phân tử H2O có bao nhiêu phân tử H2O ?
+ 0,5 mol phân tử CO2 có bao nhiêu phân tử CO2 ?
- HS thaỷo luaọn traỷ lụứi, lụựp nhaọn xeựt vaứ tửù ruựt ra keỏt luaọn.
Hoạt động 2: 
- HS tự tìm hiểu khái niệm mol trong SGK
- GV: Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có cùng trị số với số nguyên tử hay phân tử khối .
+ Em hiểu như thế nào khi nói M nguyên tử O. 
+ M của nguyên tử oxi và khối lượng của chúng là bao nhiêu ?
 + Làm bài tập 2a.
- HS thaỷo luaọn nhoựm laứm BT, trỡnh baứy, lụựp nhaọn xeựt vaứ tửù ruựt ra keỏt luaọn.
Hoạt động 3 : 
- HS tự tìm hiểu khái niệm trong SGK
- GV: Giới thiệu ở ủieàu kieọn tieõu chuaồn (ĐKTC) 1mol của tất cả các chất khí đều bằng 22,4 lớt.
- HS hoạt động nhóm quan sát H.3.1 :
+ Số phân tử của mỗi chất bằng bao nhiêu?
+ Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu ?
+Thể tích các chất khí ở ĐKTC là bao nhiêu?
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung .
- GV: tổng kết, chốt kiến thức.
I. Mol :
* Khái niệm: Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
- Con số 6.1023 được gọi là soỏ Avôgađrô.
- Kí hiệu : N
- 1 mol nguyên tử Al có chứa 6.1023 nguyên tử Al 
(hay N nguyên tử Al).
- 1 mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O.
- 0,5 mol CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2 (hay 0,5 N phân tử CO2).
II. Khối lượng mol :
*Định nghĩa : Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Ký hiệu : M
PTK
KL Mol
O2
32 đvc
32 g
CO2
44 đvc
44 g
H2O
18 đvc
18 g
VD: MH = 1 (g) ; MH2 = 2 (g) ; MH2O = 18 (g).
III. Thể tích mol của chất khí :
* Khái niệm : 
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất chất khí đó.
- Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC ( 00, 1 at) 1 mol chất khí đều bằng 22,4 lớt.
VD : ở ĐKTC VH2 = VO2 = VN2 = 
 = VCO2 = 22,4 lít
3/ Củng cố : - Bài tập 2 : Em hãy cho biết trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai.
 a) ở cùng điều kiện . Thể tích của N2 bằng thể tích của 0,5 mol khí SO2. 
 b) ở cùng điều kiện . Thể tích của 0,25 mol CO là 5,6 lít. HS : Làm bài 
 c) Thể tích của 0,5 mol khí H2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít. Câu đúng : a , b
 d) Thể tích của 1g H2 bằng thể tích của 1 g 

File đính kèm:

  • docHOA_8_TUAN_13 (CKT).doc
Giáo án liên quan