Giáo án Hóa học 8 - Tuần 11 - Tiết 22 - Bài 16: Phương Trình Hóa Học

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được PTHH dùng để biểu diễn PƯHH, gồm CTHH của các chất phản ứng và các sản phẩm với các hệ số thích hợp.

- HS biết được cách lập PTHH .

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ bàn cân.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài, ôn lại bài hóa trị, cách lập CTHH.

3. Phương Pháp

Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1:Bài tập 3/54.

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 11 - Tiết 22 - Bài 16: Phương Trình Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 22 	 Ngày soạn: 26/10/2008	 
Bài 16: Phương trình hóa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được PTHH dùng để biểu diễn PƯHH, gồm CTHH của các chất phản ứng và các sản phẩm với các hệ số thích hợp.
- HS biết được cách lập PTHH .
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ bàn cân.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài, ôn lại bài hóa trị, cách lập CTHH.
3. Phương Pháp
Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1:Bài tập 3/54.
HS 2 : Lập CTHH của hợp chất sau và phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. 
 I II I I
 Hx(SO4)y ; Nax(OH)y
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề : Ta đã biết PTHH dùng để biểu diễn PƯHH. Vậy PTHH được biểu diễn như thế nào?
Hoạt động
 của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Lập phương trình hóa học.
*PTHH
- GV gọi 1 HS viết PT chữ khi cho khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành nước.
- HS khí hiđrô + Khí oxi nước
-GV nhận xét. Y/C hs thay CTHH vào phương trình của phản ứng.
- HS H2 + O2 H2O
- GV thông báo cách biểu diễn trên gọi là sơ đồ phản ứng. 
- HS ghi nhận thông báo
- GV hướng dẫn hs đặt hệ số trước CTHH sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng nhau (theo SGK). Và hướng dẫn hs thay dấu
 bằng dấu
- ? cách biểu này cho ta biết gì ?
-Hs : trả lời. 
- GV bổ sung, thông báo cách biểu diễn như thế gọi là PTHH. 
Vậy PTHH là gì ?
- HS : trả lời
- GV nhận xét và rút ra kết luận cho hs
-HS : ghi bài 
*Các bước lập PTHH 
 -GV Có mấy bước chính để lập 1 PTHH?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm các bước qua ví dụ cho Al + O2 - đ Al2O3.
- HS làm và rút ra kết luận về các bước lập PTHH.
- GV hướng dẫn HS các lưu ý ở SGK.
Hoạt động 2 : Củng cố
Lập PTHH theo sơ đồ :
1. Al + Cl2 AlCl3
2. Na + O2 Na2O
3. P + O2 P2O5
4. Fe + HCl FeCl2 + H2
I. Lập phương trình hóa học.
1. Phương trình hóa học
a.Ví dụ. PT chữ
Khí hiđrô + khí oxi nước
Sơ đồ phản ứng :
H2 + O2 H2O
H2 + O2 2 H2O
2H2 + O2 2 H2O
2H2 + O2 2 H2O (PTHH)
b. Kết luận : PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học
2. Các bước lập PTHH: Gồm 3 bước:
- Viết sơ đồ của phản ứng.
- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố : tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH
- Viết PTHH.
VD: 
Bước 1: Al + O2 - đ Al2O3
Bước 2: Al + O2 - đ 2Al2O3 
 Al + 3O2 - đ 2Al2O3
Bước 3: 4 Al + 3O2 đ 2Al2O3
- Lưu ý: SGK
4. Dặn dò: 
- HS về nhà học bài và làm các bài tập (phần lập PTHH)
- Đọc và tìm hiểu nội dung phần còn lại
IV. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docT 22.doc