Giáo án Hóa học 8 từ tuần 33 đến tuần 37

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

HS biết được:

- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (CM) của dung dịch.

- Công thức tính C%, CM của dung dịch.

2. Kĩ năng :

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.

- Vận dụng được công thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.

3. Thái độ :

 Có ý thức học tập tích cực, cẩn thận trong học tập và trong tính toán.

II. Chuẩn bị:

1.GV: Bảng phụ: bài tập.

2.HS: Xem trước bài ở nhà.

3.PP: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 6

- Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?

-Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/142

3. Bài mới:

*Mở bài.

*Các hoạt động:

 

doc20 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 từ tuần 33 đến tuần 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chất tan có trong 100 gam dung dịch .
C % = 
+ Công thức tính nồng độ phần trăm :
	Trong đó : 
- Khối lượng chất tan là : mct (gam)
- Khối lượng dd là mdd (gam)
- Nồng độ % là C % 
- Nồng độ mol ( kí hiệu CM của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch . 
CM = 
Trong đó : CM : là nồng độ mol (M hoặc mol/l)
 n : Là số mol chất tan .
 V : là thể tích dung dịch lít)
Hoạt động 2: Luyện tập (28’)
GV đưa ra hệ thống bài tập yêu cầu hs hoạt động theo nhóm lần lượt hoàn thành các BT trong hệ thống câu hỏi.
Nhận xét, sửa sai bài tập nếu có.
(Nếu không còn thời gian thì GV hướng dẫn cho hs về nhà làm các BT còn lại)
Các nhóm thực hiện.
Chú ý, sửa sai nếu có.
4. Dặn dò: 3’
GV dặn dò hs về nhà học bài và hướng dẫn hs làm bài tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II.
HỆ THỐNG BÀI TẬP
Bài 1: Viết phương trình phản ứng cháy của các chất H2, Mg, Cu, S, Al trong oxi. Biết rằng sản phẩm của các phản ứng cháy lần lượt là H2O, MgO, CuO, SO2, Al2O3 
Bài 2: Oxit là gi? Trong những chất kể sau đây, chất nào là oxit : CO2, CaO, CaCO3, H2O, H2O, SO3 
Bài 3: Cóù các oxit sau : CO2, N2O5, MgO, Na2O, SO2, CuO, CaO. Gọi tên và cho biết đâu là oxit axit, đâu là oxit bazơ? 
Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng hóa hợp từng chất sau:
- Nhôm và oxi 	- Kẽm và lưu huỳnh 	- Magie và Clo
- Natri và oxi	- Kali và lưu huỳnh	- Nhụm và Clo
Bài 5: Hãy lập PTHH của các phản ứng sau :
	Fe2O3 + H2 - - - > Fe + H2O HgO + H2 - - - > Hg + H2O
	CO2 + Mg - - - > MgO + C Fe2O3 + CO - - -> Fe + CO2 
Al + Fe2O3 - - - > Al2O3 + Fe
Cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào? Giải thích? Vẽ sơ đồ sự khử và sự oxi hoá? Xác định chất khữ, chất oxi hóa?
Bài 6: Để điều chế hidro trong phòng thíù nghiệm, người ta dùng các kim loại kẽm, sắt, nhôm cho tác dụng với ait clohidric hoặc axit sunfuric loãng theo các sơ đồ phản ứng sau:
	- Zn + HCl - - -> ZnCl2 + H2 	- Fe + HCl - - -> FeCl2 + H2
	- Al + HCl - - -> AlCl3 + H2	- Zn + H2SO4 - - -> ZnSO4 + H2
	- Fe + H2SO4 - - -> FeSO4 + H2	- Al + H2SO4 - - -> Al2(SO4)3 + H2
Hãy lập PTHH của các phản ứng trên, và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
Bài 7: Cho các sơ đồ phản ứng sau :
	Fe + O2 - - - > Fe3O4 	Al + HCl - - -> AlCl3 + H2
	H2O - - -> H2 + O2 	Al + Cl2 - - - > AlCl3
	Al + Fe2O3 - - - > Al2O3 + Fe
Hãy lập PTHH của các phản ứng trên, và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
Bài 8: Cho các sơ đồ phản ứng sau : 
- P + O2 - - - > P2O5 	- HgO - - - > Hg + O2 
- Mg + O2 - - - > MgO	- Al + HCl - - - > AlCl3 + H2
- CaCO3 - - - > CaO + CO2 	- Fe + CuCl2 - - - > FeCl2 + Cu
a. Lập PTHH của các phản ứng trên.
b. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?
Bài 9: Có ba lọ riêng biệt đựng các chất khí sau : không khí, oxi, hidro. Bằng thí nghiệm nào có thể biết được chất khí trong mỗi lọ?
Bài 10: Cho các chất có CTHH sau: K2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, N2O3, CO2, H2O, HNO3, AlCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4, Na3PO4, Cu(NO3)2 . Hãy gọi tên và phân loại các chất đó?
Bài 11: Cho các chất sau : NaOH, H2SO4, CuSO4, AgNO3, CaO, CO2, Na2O, N2O5, BaO, P2O5, Fe2O3, Cu(OH)2, SO3, HNO3, KOH, SO2, CuO, NaCl, HCl, H3PO4, Fe(OH)3 . Hãy gọi tên và phân loại các chất đó?
Bài 12: Lập PTHH của các phản ứng sau : 
- Cacbon đioxit + nước - - - > axit cacbonic (H2CO3)
- Lưu huỳnh đioxit + nước - - -> axit sunfurơ (H2SO3)
- Kẽm + axit clohidric - - - > Kẽm clorua + H2 
- diphotpho pentaoxit + nước - - - > axit photphoric (H3PO4)
- Chì (II) oxit + hidro - - - > Chì + H2O
BT13: Viết PTHH của các chất sau với nước : Natri, lưu huỳnh trioxit, kali, cacbon đioxit, Kali oxit, Natrioxit, Barioxit, điphotpho pentaoxit. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Tại sao?
BT14: Cho các chất có CTHH sau : Na2O, CaO, Fe2O3, SO3, P2O5, Na 
a. Viết PTHH của mỗi chất đó với nước (nếu có)
b. Cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại nào?
c. Gọi tên mỗi chất tạo thành trong phản ứng.
BT15: Photpho cháy theo sơ đồ phản ứng hoá học sau : 
 P + O2 - - - > P2O5 ( photpho pentaoxit)
a. Tính khối lượng photpho pentaoxit tạo thành khi đốt cháy 2 mol nguyên tử P.
b. Tính khối lượng photpho pentaoxit tạo thành khi đốt cháy 155g photpho.
c. Tiùnh khối lượng khí oxi đó tham gia phản ứng để tạo ra 28.4 g photpho pentaoxit.
BT16: Khi cho khí hidro đi qua bột sắt (III) oxit Fe2O3 nung núng, người ta thu được sắt	
a. Nếu sau phản ứng người ta thu được 42g sắt thì khối lượng sắt (III) oxit đó tham gia phản ứng là bao nhiêu?
b. Khối lượng hơi nước tạo thành trong phản ứng trờn là bao nhiêu gam?
BT17: Người ta điều chế kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong không khí. 
a. Viết PTHH.
b. Muốn điều chế 40.5g kẽm oxit thì phải đốt bao nhiêu gam bột kẽm.
c. Tiùnh khối lượng, thể tích khí oxi (đktc) đó tham gia phản ứng trờn.
d. Cần dùng bao nhiêu gam axit clohiđric để tác dụng hết lượng kẽm trên?
BT18: Tính khối lượng oxi thu được :
a. Khi phân huỷ 4.9 gam Kali clorat KClO3 trong phòng thiù nghiệm.
b. Khi điện phân 54 tấn nước trong công nghiệp.
BT19: Dùng khiù hiđro để khử 48g đồng (II) oxit thu được đồng và nước.
a. Tính số gam đồng điều chế được.
b. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng cho phản ứng trên?
c. Cần dùng bao nhiêu gam kẽm oxit để tác dụng hết lượng khí hiđro trên.
BT20: Người ta cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric để điều chế hidro. Muốn điều chế 5,6 lít khí hidro (đktc) thì phải dùng:
a. Bao nhiêu gam sắt?
b. Tiùnh khối lượng axit clohiric cần dùng.
BT21: Khử 24g sắt (III) oxit bằng khí hidro.
a. Viết PTHH của phản ứng.
b. Tính thể tíùch khí hidro cần dùng (đktc).
c. Tính khối lượng sắt thu được .
d. Cần dùng bao nhiêu gam axit clohiđric để tác dụng hết lượng sắt trên?
BT23 : Tính số gam muối ăn và số gam nước cần phải lấy đề pha chế thành :
a. 40 gam dd nồng độ 6%
b. 20 gam dd nồng độ 0.5%
BT24 : Tính nồng độ % của dd thu được khi cho 50gam dd KOH 20% vào 150 gam dd KOH 10%
BT25 : Tiùnh nồng độ mol/lít trong mỗi trường hợp sau:
- Hoà tan 1.4 gam KOH vào 20 gam nước .
- Hoà tan 4.48 lít khí HCl (đktc) vào 500ml nước .
- Hoà tan 20 gam NaOH vào nước thu được 1.5 lít dd .
- Hòa tan 3.36 lít khí NH3 (đktc) vào 1 lít nước. 
****************************************************************
Tuần 35	Ngày kiểm tra: 04/05/2011
Tiết 66 	
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tuần 35,36	Ngày soạn: 27/04/2011
Tiết 67, 68	Ngày dạy: 06/05/2011
BÀI 43. PHA CHẾ DUNG DỊCH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết được : Các bước tính toán, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
2. Kĩ năng :
	Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
3. Thái độ :
Có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
1.GV : Bảng phụ.
2.HS : Xem trước bài ở nhà.
3.PP : Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
Trả bài kiểm tra học kì II.
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách pha chế một dd theo nồng độ cho trước (15’)
GV :a) để pha chế được 50g dd CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và bao nhiêu gam nước ?
GV : Giới thiệu cách pha chế.
b) Muốn pha chế 50ml dung dịch CuSO4 1M ta phải cân bao nhiêu gam CuSO4 ?
Hỏi: Em hãy nêu cách tính toán ?
Nhận xét, chốt lại:
Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước :
- Xác định các đại lượng cần dùng như : khối lượng chất tan, khối lượng dung mơi, lượng chất tan, 
- Tiến hành pha chế dung dịch theo các đại lượng vừa xác định.
HS : thực hiện phần tính toán 
a) Tìm khối lượng chất tan :
mCuSO4 = 
Tìm khối lượng dung môi (nước).
- mdm = mdd–mct = 50 – 5 = 45g
HS : chú ý, trình bày
- Cách pha : cân 5 g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100 ml. Cân lấy 45g (hoặc đong 45 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc khuấy nhẹ được 50g dd CuSO4 10%
HS : Tính tốn và trình bày cách pha chế theo nhĩm.
b) nCuSO4 = 0,05x1 = 0,05mol
mCuSO4 = 0,05 x 160 = 8g 
* Cách pha chế cân 8 g CuSO4 vào cốc 100ml , đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dd . Ta được 50 ml dd CuSO4 1M.
HS trao đổi:
- Xác định các đại lượng cần dùng như : khối lượng chất tan, khối lượng dung mơi, 
Chú ý.
Hoạt động 2: Luyện tập (22’)
Gv cho hs các nhóm lần lượt thực hiện các bài tập sau:
BT 1. Pha chÕ 100 gam dung dÞch NaCl 20%.
Pha chế 100 ml dung dịch NaOH 2M.
GV nhận xét, sửa sai nếu có.
HS : Làm việc theo nhĩm
BT 1. TÝnh to¸n.
T×m khèi l­ỵng NaCl cÇn dïng:
mNaCl = = 20 gam
T×m khèi l­ỵng n­íc cÇn dïng:
mH2O = 100 – 20 = 80 gam.
* Pha chÕ.
C©n 20 gam NaCl cho vµo cèc
C©n 80 gam n­íc (80ml) cho dÇn vµo cèc vµ khuÊy ®Ịu. Ta ®­ỵc 100 gam dd NaCl 20%.
BT2. Tính tốn: 
nNaOH = 2 x (100 : 1000) = 0,2 mol
mNaOH = 0,2 x 40 = 8g
* Cách pha chế :
- Cân 8g NaOH vào cốc 150 ml.
- Rĩt nước từ từ vào đến vạch 100 ml, khuấy nhẹ được 100 ml dung dịch NaOH 2M.
Chú ý, sửa sai nếu có.
4. Củng cố: 2’
Gv cho HS chốt lại các bước tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.
5. Dặn dò: 2’
- Xem nội dung bài học và các thí dụ sgk.
- Làm BT 2, 3 (sgk).
- Xem trước nội dung mục II, bài 43.
*************************************************************
Tuần 36	Ngày 

File đính kèm:

  • docHH8.doc
Giáo án liên quan