Giáo án Hoá học 8 Trường THCS Thiệu Phú

I/MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 + Giúp HS biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng.

 + Vai trò quan trọng của Hóa học.

 + Phương pháp học tốt môn Hóa học.

 2. Kĩ năng:

 + Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.

 + Rèn luyện phương pháp tư duy logic, óc suy luận sáng tạo.

 + Làm việc tập thể.

3. Giáo dục: Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát thí nghiệm.

II/CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1. GV : Chuẩn bị làm các thí nghiệm:

- Dụng cụ : Khay nhựa , giá thí nghiệm , ống nghiệm nhỏ , ống hút hóa chất .

- Hóa chất : Nước cất , Natrihđroxit ( NaOH ) , AxitClohđric ( HCl ) , đinh sắt , Đồng (II) sunphat

2. HS : Xem trước nội dung thí nghiệm của bài 1, tìm một số đồ vật, sản phẩm của Hóa học

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

 3. Bài mới:

 Hoá học là một môn học hấp dẫn nhưng rất mới lạ. Để tìm hiểu về hoá học thì chúng ta cùng nghiên cứu hoá học là gì?

 

doc193 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoá học 8 Trường THCS Thiệu Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng hoặc số mol chất khí và thể tích.
- HS biết được ý nghĩa về tỷ khối chất khí, biết cách xác định được tỷ khối của khí này với khí khác (khí/không khí)
2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng những kỹ năng đã học, để giải các bài toán.
3. Giáo dục: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: Giáo án 
2. HS: 
 - Làm bài tập
 - Ôn lại các khái niệm: 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1 phút) 
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để củng cố những kiến thức đã học hôm nay chúng ta luyện tập.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1.Hoạt động1:
- GV cho HS thảo luận nhóm các nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích.
- HS nêu các công thức hoá học.
2. Hoạt động 2:
* Bài tập 4 (76).
 Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học.
- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ.
3. Hoạt động 3:
- HS đọc tóm tắt đề bài.
- Tính mc , mH .
- Tính nc, nH . Suy ra x,y.
- Viết công thức hoá học. 
- Viết công thức hoá học của hợp chất.
- Tính n của CH4.
4. Hoạt động 4: 
 *Bài tập 4(sgk- 79).
HS đọc đề và tóm tắt.
- Xác định điểm khác so với bài trên.
- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện thường là: 24l/mol.
- Tính M của CaCl2 .
- Tính n của CaCO3.
- Suy ra n và V của CO2.
5. Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm.
 Chọn đáp án đúng: 
1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:
 a. CO2 c. C2H2
 b. CO. d. NO2
2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:
 a.Cl2 c.CH4
 b.C2H6 d.NO2
- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.
3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .
 a.3.1023 c.9.1023
 b.6.1023 d.1,2.1023
1. Kiến thức cần nhớ: 
 (mol) ; m = n. M (g)
 Vk= n. 22,4 (l) ; (mol)
 S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N (mol)
2. Luyện tập:
a. PTHH: 2CO + O2 2CO2
b. Hoàn chỉnh bảng:
to
CO
O
CO2
t0
20
10
0
t1
15
7,5
5
t2
3
1,5
17
t3
0
0
20
* Bài tập 5: 
a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam
+ Công thức tổng quát: CxHy
® Công thức hoá học của hợp chất: CH4
b. Tính theo phương trình hoá học:
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
* Bài tập 4: 
 CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2+ H2O
a. Theo phương trình: 
b. 
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: c.
* Đáp án đúng là: d
IV. Củng cố: GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.
V. Dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết.
 - Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79).
 - Ôn tập những kiến thức đã học để hôm sau ôn tập học kì I
D. Điều chỉnh và bổ sung.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày:16/12/2013.
Tiết 35: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.
-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức chuyển đổi, tỷ khối.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức. 
3. Giáo dục: Ý thức tự học .
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: Giáo án.
2. HS: Học ôn tốt.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1 phút) 
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Ôn tập học kì I.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*.Hoạt động 1:
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử….
-HS trả lời, cho ví dụ.
-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.
*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H
Ô 2: Có 3………… (Mol). O
Ô 3: Có 7 …………(Kim loại). A
Ô4: Có6…………..(Phân tử). H.
Ô5 : Có 6………….(Hoá trị). O.
Ô 6: Có 7………….(Đơn chất)…C.
*. Hoạt động 2: 
-GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học.
-Nêu cách làm.
-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
* .Hoạt động 3: 
*Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Nêu cách giải.
-Tính m của Fe, m của HCl.
-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
-HS nêu các bước giải.
Bài tập 2: Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng (II) sunfat có công thức CuSO4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim loại Cu theo phản ứng.
A + CuSO4 ASO4 + Cu.
Hỏi trong công thức ASO4; A thể hiện hoá trị nào? 
Tìm số mol kim loại A và xác định A là kim loại nào. 
Bài tập 3
Tính tỉ khối của khí nitơ so với khí cacbonic và với không khí (M = 29) 
Tính tỉ lệ phần trăm các thành phần nguyên tố trong hợp chất Na2SO4. 
Cho 3.1024 nguyên tử Na, tính khối lượng Na
1. Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2. Lập công thức hoá học- Hoá trị:
 I II III I
 K2SO4 Al(NO3)3 
 ? ? ? ?
 Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3. Giải toán hoá học:
 a. 
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
 1 2 1 1
*Theo phương trình hoá học:
mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.
MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g
b.Khối lượng của hợp chất FeCl2:
 A + CuSO4 ASO4 + Cu.
Theo phương trình: 1 1 (mol)
Theo đề bài: 0,2 0,2 (mol)
MA = 
Vậy A là magiê (Mg).
M
%mNa = 
%mS = 
%m
Tìm số mol Na = 5 mol
m
IV. Củng cố: 
- HS nêu lại các kiến thức cơ bản.
- Cách giải các bài tập.
V. Dặn dò:
- Học bài.
- Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyệ tập- Ôn tập).
- Chuẩn bị kiểm tra HKI theo đề của phòng gd.
D. Điều chỉnh và bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn: 18/12/2013
 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. Mục tiêu
a. Kiến thức
Chủ đề 1: Đơn chât- hợp chất phân tử
 + Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất.
 + Lập công thức hoá học của hợp chất.
Chủ đề 2: Phản ứng hóa học
 + Lập được phương trình hóa học khi biết chất tham gia
Chủ đề 3: Mol và tính toán hóa học
 + Tính được m, n, V theo phương trình hóa học của chất tham gia hoặc sản phẩm dựa theo dữ kiện bài cho.
 + Tìm công thức hoá học của hợp chất khi biết khối lượng các nguyên tố
b. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
- Củng cố lại các kiến thức ở chương I,II và III.
c. Thái độ 
- Giáo dục học sinh tính tự giác khi làm bài.
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh.
B. Chuẩn bị
a. Học sinh
- Ôn lại kiến thức các chương. 
b. Giáo viên
MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Chương 1
Đơn chât- hợp chất phân tử
- Khái niệm đơn chất, hợp chất: lấy ví dụ
- Nêu khái niệm của hóa trị và tính hóa trị
Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hóa trị
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:%
Câu 1
3 điểm
(30%)
Câu 2
1 điểm
(10%)
2 câu
4 điểm
(40%)
Chương 2
Phản ứng hóa học
Lập pthh khi biết chất tham gia và sản phẩm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:%
Câu 3
2 điểm
(20%)
1 câu
2 điểm
(20%)
Chương 3
Mol và tính toán hóa học
- Tính được m, n, V theo phương trình hóa học của chất tham gia hoặc sản phẩm dựa theo dữ kiện bài cho
- Tìm công thức hoá học của hợp chất khi biết khối lượng của các chất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ:%
Câu 4
3 điểm
(30%)
Câu 5
1 điểm
(10%)
2 câu
4 điểm
(40%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng (%)
1 câu
3 điểm
(30%)
2 câu
3 điểm
(30%)
1 câu
3 điểm
(30%)
1 câu
1 điểm
(10%)
5 câu
10 điểm (100%)
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (3 điểm) : 
 a. Thế nào là đơn chất, hợp chất? Lấy ví dụ: 3 đơn chất, 3 hợp chất?
 b. Hóa trị là gì? Xác định hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất sau:
 SO3 và H2S 
Câu 2 (1 điểm): Hãy lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi : 
 a. Al ( III) và Cl (I) .
 b. Zn(II) và NO3 (I)
Câu 3 (2 điểm) : Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
 a .CaCO3 - - - > CaO + CO2 
 b.Al + O2 - - - > Al2O3	
 c. Fe + Cl2 - - - > FeCl3
 d. Mg + Fe2 (SO4 )3 - - - > MgSO4 + Fe 
Câu 4 (3 điểm) : Cho 11,2g kim loại sắt (Fe) tác dụng với axít sunfuríc loãng (H2SO4) dư tạo ra Sắt (II) sunfat (FeSO4) và khí hiđro (H2). Em hãy: 
	 a. Viết phương trình phản ứng?
	 b. Tính khối lượng axít sunfuric tham gia phản ứng?
	 c. Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) ?	
Câu 5 (1 điểm ): Đốt cháy hoàn toàn 2,24g sắt (Fe), thu được 3,2g oxit sắt. Xác định công thức phân tử của oxit sắt? (biết oxit sắt được tạo bởi sắt và oxi)
( Cho: O = 16 ; Fe = 56 ; S = 32 , H = 1)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Câu
Đáp án
Biểu điểm
 1
a. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
 ví dụ: Ca; K; O2 
- Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên: 
ví dụ: H2O; HCl; SO2 	 	 
b.
- Hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác.
- Hóa trị của lưu huỳnh là:
SO3 S (VI)
H2S 	S (II)	
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
 2
+ Công thức chung AlxCly 
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III=y.I
Ta có tỉ lệ 
x/y=I/III=1/3
vậy x= 1, y=3
công thức là: AlCl3
+ Công thức chung Znx (NO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II=y.I
Ta có tỉ lệ 
x/y=I/II= 1/2
vậy x= 1, y=2
công thức là: Zn(NO3)2
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
 3
a. CaCO3 CaO + CO2
b. 4Al + 3O2	 2Al2O3	
c. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 d. 3Mg + Fe2 (SO4 )3 3MgSO4 + 2Fe 
0,5 điểm
0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 4
a. Fe	+ H2SO4 	 FeSO4 + H 2 
b. Số mol Fe = 11, 2 : 56 = 0.2 (mol) 
Fe	+ H2SO4 	 FeSO4 + H 2 1mol	 1mol	 1mol 1mol 0.2mol 0.2mol 0.2mol 0.2mol Khối lượng H2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 (gam) c. Thể tích khí H2 = 0,2 . 22,4 = 44,8 (lít) 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
5
Phương trình hóa học dạng tổng quát:
2xFe + yO2 2FexOy
x.112g 2(56x + 16y) g
2,24g 3,2g
Theo phương trình hóa học trên ta có:
2,24 . 2(56x + 16y) = 3,2 . 112x
Giải ra ta c

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 8 chuan.doc
Giáo án liên quan