Giáo án Hóa học 8 - Trịnh Thị Mỹ Lê - Tiết 66: Luyện Tập

A.Mục tiêu:

-Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về độ tan của một chất trong nước, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

- Ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nồng độ mol là gì? Hiểu về vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch.

-Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trứơc

B.Chuẩn bị:

-Máy chiếu

-Phiếu học tập

C.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định tổ chức :

2.Bài cũ:

Kết hợp trong lúc luyện tập

3.Bài mới:

GV: đặt vấn đề vào bài mới

 

doc11 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Trịnh Thị Mỹ Lê - Tiết 66: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án trên ta dựa vào kiến thức nào đã học?
GV: chiếu lên bảng tiếp nội dung bài tập 4:
- Với dụng cụ cần thiết và hoá chất sẵn có .Hãy pha chế 100 g dung dịch NaCl 20%.
GV: hướng dẫn HS cùng làm
-B1: Tính toán: mNaCl, mH2O
-B2: Cách pha: - Cân khối lượng chất tan
- Đong thể tích dung môi.
I.Kiến thức cần nhớ:
II.Bài tập:
1.Cho:SNaCl = 36g
Tính C%?
Giải:
ở 200C độ tan của muối ăn là 36g có nghĩa là ở 200C thì 100g nước hoà tan được 36g muối ăn tạo thành dung dịch bảo hoà
=>mdd= 100 + 20 = 120(g)
=>C% = 20 x100%/200 = 10%
2.Giải:
nNa2O= 3,1/62 = 0,05(mol)
nH2O = 50/ 18 = 2,78(mol)
Phương trình hoá học:
Na2O + H2O 2NaOH
1mol 1mol 2mol
0,05mol 2,78mol ?mol
Theo PTHH ta có tỉ lệ
nNa2o : nH2O = 0,05 nH2Odư mọi phép toán tính theo số mol của Na2O
- Theo phương trình hoá học ta có:
nNaOH = 2nNa2o = 0,1(mol)
=>mNaOH = 0,1 x 40 = 4(g)
-Khối lượng dung dịch sau phản ứng là = mNa2O +mH2O = 50 + 3,1= 53,1(g)
=>C%dd spư = 4x 100%/ 53,1 = 7,53%
3. 
4.
Tính toán:
mNaCl = 20 x100/100 = 20(g)
mH2O = 100 - 20 = 80(g)
Cách pha:
-Cân lấy 20g NaCl cho vào cốc có dung tích 120ml
-Đong lấy 80ml nước đổ từ từ vào cốc và khuấy đều ta được 100g dung dịch NaCl 20%.
4.Cũng cố:
Kết hợp trong lúc luyện tập
5.Dặn dò:
-Làm các bài tập trong SGK.
- Xem nội dung bài thực hành để tiết sau học thực hành, chú ý đến dụng cụ hoá chất cần thiết cho tiết học để chuẩn bị trước
Tiết 67 Thực hành
26-4-09
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính toán pha chế những dung dịch đơn giản theo nhiều nồng độ khác nhau.
-Tiếp tục rèn luyện cho HS những kĩ năng tính toán, kĩ năng cân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm.
B.Chuẩn bị:
Dụng cụ:
Cốc thuỷ tinh dung tích 150ml (5), 300ml(5), ống đong(5), cân đĩa(5), hộp quả cân(5), đũa thuỷ tinh(5), khay đựng (5)
-Hoá chất: đường, muối ăn, nước cất
C.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
Học sinh sắp xếp chổ ngồi theo đúng quy định, kiểm tra dụng cụ hoá chất gio cán bộ thiết bị đã chuẩn bị trước.
2.Bài cũ:
-Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước và pha loãng dung dịch ta làm như thế nào?
-Viết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol? (GV lưu lại bảng)
3.Tiến trình thực hành:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
 Nội dung ghi bảng
GV: yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thí nghiệm theo SGK.
-Để làm thí nghiệm này ta cần làm những bước nào?
HS: cần tính toán khối lượng đường cần lấy và khối lượng nước
-Hãy tính toán và trình bày cách pha chế?
HS: tiến hành theo nhóm
GV: chiếu kết quả của một số nhóm lên bảng, nhóm còn lại nhận xét bổ sung
HS: tiến hành pha chế theo như đã trình bày ở lí thuyết
GV: quan sát HS các nhóm làm và hướng dẫn thêm cho các em nếu cần.
-Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích?
GV: nhận xét và yêu cầu các nhóm cùng tiến hành thí nghiệm 2,3,4 tiếp theo.
GV: cũng yêu cầu HS làm các bước như ở thí nghiệm 1
-Cách tiến hành thí nghiệm 2 có gì khác với thí nghiệm 1?
HS; ta không cần đong hoặc cân khối lượng dung môi.
HS; đứng dậy trình bày cách tính toán và cách pha chế rồi tiến hành làm
-ở thí nghiệm này có gì khác với 2 thí nghiệm trên?
-Vậy cách tiến hành có gì khác với thí nghiệm trên không?
HS; đứng tại chổ trình bày.
GV: Chúng ta cũng tiến hành tương tự như những thí nghiệm 2,3 nhưng chỉ khác là ta không phải tính khối lượng chất tan mà ta cần tính khói lượng hoặc thể tích dung dịch ban đầu cần lấy.
-Nêu hiện tượng xảy ra ở các thí nghiệm? Giải thích?
HS: viết bản tường trình như mẫu đã được hướng dẫn từ trước
1.Thí nghiệm 1:
Pha chế 50gam dung dịch đường 15%.
-Tính toán:
mđường = 15 x 50/100 = 7,5(g)
mH20 = 50 -7,5 = 42,5(g)
-Cách pha:
.Cân 7,5g đường cho vào cốc có dung tích 150ml
-Đong 42,5ml hoặc cân 42,5g nước .Đổ từ từ vào cốc và khuấy đều ta được 50ml dd nước đường 15%.
2.Thí nghiệm 2:
Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,2M:
-Tính toán:
nNaCl = 0,1 x 0,2 = 0,02(mol)
=> mNaCl = 0,02 x58,5 = 1,17(g)
-Pha chế:
-Cân 1,17g NaCl cho vào cốc có dung tích 150 ml .Đổ từ từ nước vào đến vạch 100ml thì ta được 100ml dung dịch NaCl 0,2M.
3.Thí nghiệm 3:
Pha chế 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15%.
4.Thí nghiệm 4: 
Pha chế 50ml dung dịch NaCl0,1M từ dd NaCl 0,2M ở trên.
II.Tường trình:
4.Dặn dò:
-Thu dọn dụng cụ hoá chất 
-Rữa sạch dụng cụ , quét dọn phòng học cẩn thận.
5Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bản tường trình
-Xem trước nội dung cần ôn tập ở bài ôn tập để tiết học sau học được tốt hơn.
Tiết: 68 Ôn tập học kì 2
27-4-09
A.Mục tiêu:
-Hệ thống laị những kiến thức về các khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối, đơn chất, hợp chất, công thức hóa học.
- Khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, công thức chuyển đổi, tính theo PTHH, CTHH.
- Rèn kỉ năng tính toán, kỉ năng so sánh,....
B.Chuẩn bị:
-Phiếu học tập
-Máy chiếu
C.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức:
2,Bài cũ:
Kết hợp trong lúc ôn tập
3.Bài mới:
Hoạt động1: Ôn tập những kiến thức cần nhớ
GV; chiếu lên bảng nội dung phiếu học tập sau:
Chất
Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Chiếu phiếu học tập lên bảng và phát phiếu học tập cho HS
HS; thảo luận nhóm hoàn thành bảng trên
GV: Thu bài làm của 2 nhóm chiếu lên bảng, nhóm còn lại nhận xét bổ sung
GV: đặt câu hỏi để giúp HS nhớ lại các khái niệm: nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học..
Em hãy cho biết công thức tính số mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí ?
HS: dứng tại chổ trả lời theo câu hỏi của GV 
I.Kiến thức cần nhớ:
1.Các khái niệm:
- Nguyên tử
-Phân tử
.....
- Mol
- Khối lượng mol
2.Các công thức chuyển đổi :
-Số mol: n= => m= M x n
V= => n= V x 22,4
Hoạt động2: Giải một số bài toán để cũng cố những kiến thức cần nhớ ở trên:
GV: đưa ra một số bài tập có thể ghi vào phiếu học tập hoặc ghi ở bảng.
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng
GV chiếu lên bảng nội dung bài tập sau:
1.Tính số mol của:
a. 24,6 gam CuSO4
b, 3,6 x 1023 nguyên tử C?
c. 3,36 lít khí N2 ở điều kiện tiêu chuẩn
HS: làm bài theo cá nhân, yêu cầu tất cả đều làm được.
HS1: lên bảng trình bày
HS còn lại nhận xét bổ sung.
- Qua bài tập trên muốn lưu ý cho chúng ta điều gì?
GV; chiếu tiếp nội dung bài tập sau:
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:
a. Trong A chứa 30%O và 70% Fe?
b. 40% Cu, 20% S và 40% O
HS thảo luận nhóm làm bài
GV chiếu kết quả của một vài nhóm lên bảng, nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
Nếu cần GV có thể chiếu đáp án lên bảng để HS nhận xét
Bài tập trên muốn lưu ý cho chúng ta điều gì?
GV: Chiếu nội dung bài tập sau: Hòa tan 5,6 gam sắt vào dung dịch H2SO4 5%. Sau phản ứng ta thu được 1,28 lít khí ở ĐKTC.
a. Viết phương trình hóa học?
b.Tính khối lượng axit tham gia phản ứng?
GV: gọi HS lên bảng làm
Câu a : Gọi HS yếu lên bảng làm
Câu b: Gọi HS khá lên làm.
HS: lên bảng trình bày, HS còn lại nhận xét
Qua bài tập trên muốn lưu ý cho chúng ta điều gì?
II.Bài tập:
1.(5 - 6ph)
a. nCuSO4 = 24,6/164 = 0,15(mol)
b. nC = 3,6x1023 : 6 x 1023 = 0,6(mol)
c. nN2 = 3,36 : 22,4= 0,15(mol)
2.
a. Đặt CTHH của hợp chất là: FexOy( x,yN* )
Vì tỉ lệ về khối lượng cũng chính là tỉ lệ% về khối lượng .
Theo bài ra ta có:
mFe : mO= % Fe : %O hay:
56x : 16y = 70 : 30 => x : y = 2: 3
Vậy x= 2, y =3.Công thức hóa học cuả hợp chất là: Fe2O3.
b. Cũng cách làm tương tự câu A ta có công thức của hợp chất là CuSO4
3,
4.Cũng cố:
Kết hợp trong lúc ôn tập
5.Dặn dò:
Xem lại những kiến thức đã ôn tập và xem tiếp những kiến thức ở học kì II để tiết sau ta ôn tập cho tốt.
Tiết 69: ôn tập (tíêp)
2-5-09
A.Mục tiêu:
-Hệ thống lại kiến thức cơ bản trong học kì 2: Lập PTHH, tính chất của oxi, hiđro, nước.Các loại phản ứng hoá học: phản ứng thế, phân huỷ, oxi hoá- khử hoá hợp,...Oxit, axit, bazơ, muối, biết cách gọi tên và phân loại chúng.
-Tiếp tục cũng cố cách giải toán theo PTHH.
B.Chuẩn bị:
-Phiếu học tập
-Máy chiếu
C.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức:
2,Bài cũ:
Kết hợp trong lúc ôn tập
3.Bài mới:
GV: đặt vấn đề vào bài
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: chiếu lên bảng những nội dung cần ghi nhớ;
1.Oxi: tính chất, điều chế, ứng dụng
2.Hiđro: tính chất, điều chế, ứng dụng
3.Nước: tính chất, tổng hợp, phân huỷ nước.
4.Phản ứng hoá học:
-Phản ứng hoá hợp
-Phản ứng phân huỷ
-Phản ứng thế
-Phản ứng oxi hoá khử
5.Oxit, axit, bazơ, muối: định nghĩa, tên gọi, phân loại.
 HS: quan sát và ghi nhớ
GV: đặt câu hỏi theo từng nội dung ghi nhớ, yêu cầu HS trả lời.
HS: đứng tại chổ trả lơì theo cá nhân
GV: chiếu lên bảng nội dung bài tập, yêu cầu HS làm bài theo nhóm: N1,2làm câu a.N3,4 làm câu b- N5,6 làm câu c.
HS: suy nghỉ theo nhóm làm bài
GV; chiếu kết quả của một số nhóm lên bảng, nhóm còn lại nhận xét bổ sung
-Những phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng hoá học gì?Nếu là phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá?
GV: chiếu nội dung bài tập sau lên bảng:
Một oxit có chứa 20% về khối lượng. Hợp chất đó có công thức là:
A. MgO B.SO2 C. CuO D.CO
HS: suy nghỉ theo nhóm trả lời
HS; nhóm còn lại nhận xét và trình bày cách làm
bài toán trên lưu ý cho chúng ta điều gì?
GV: hướng dẫn HS cùng làm bài tập 3
-Bài tập trên có dạng bài toán gì?
-Vậy để tìm được công thức hoá học của kim loại hoá trị II đó ta dựa vào số liệu nào của bài toán?
-Vậy hãy tính số mol của kim loại và của axit? 
-Hảy lập phương trình hoá học?
-Theo phương trình hoá học tỉ lệ số mol của 2 chất này như thế nào?
-Vậy kim loại hoá trị II đó là kim loại gì?
- Muốn tìm nồng độ mol của dung dịch ta cần biết những gì?
- Vậy số mol của chất tan đây là bao nhiêu?Thể tích dung dịch là bao nhiêu?
I.Kiến thức cần nhớ:
II.Bài tập:
1.Viết các phương trình hoá học xảy ra nếu có khi cho:C, CO2, K2O, CuO, H2SO4, KOH, Na, Fe, Ag tác dụng với.
a.Oxi
b.Hiđro
c.Nước
Bài làm:
a.Những chất tác dụng với oxi là: C, Na,Fe.Phương trình:
C + O2 CO2
4Na + O2 2Na2O
3Fe + 2O2 Fe3O4
b.Những chất tác dụng với hiđro: CuO,C
CuO + H2 Cu + H2O
C + 2H2 CH4
c.Những chất tác dụng với nước:CO2, K2O,Na
CO2 + 

File đính kèm:

  • doctiet 6670.doc