Giáo án Hóa học 8 - Trần Lai- Tiết 55 - Bài 36: Nước (tiết 2)

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức:

HS biết v hiểu cc tính chất vật lý, tính chất hĩa học của nước: hịa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí); tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí hidro; tác dụng được với một số oxit kim loại tạo thành bazơ và nhiều oxit phi kim tạo axit.

Học sinh hiểu và viết được phương trình hĩa học thể hiện được các tính chất hóa học của nước

2/ Kỹ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kỹ năng tinh toán thể tích các chất khí theo phương trình hĩa học.

3/ Thái độ, tình cảm:

Có ý thức bảo vệ nguồn nước không cho ô nhiễm, ham thích môn học thông qua các thí nghiệm hóa học.

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,.

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên:

Dụng cụ: Cốc thủy tinh 250ml, phiễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh có nút nhám, muôi sắt, khay nhựa.

Hóa chất: Quỳ tím, Natri, nước, vôi sống, P đỏ.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Trần Lai- Tiết 55 - Bài 36: Nước (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
---- šY› ----
GIÁO ÁN 
TIẾT 55 BÀI 36: NƯỚC (tiếp theo)
Giáo viên hướng dẫn: Trần Lai
Sinh viên thực tập: Đỗ Đình Toản
Huế, tháng 03 năm 2010
Huế, tháng 03 năm 2010
GIÁO ÁN
Giáo viên hướng dẫn: Trần Lai
Sinh viên thực tập: Đỗ Đình Toản
Lớp dạy: Lớp 8/6 	Tiết 4	
Ngày dạy: Thứ ba ngày 23/03/2010
Tiết: 55 	BÀI 36: NƯỚC(Tiết 2)
A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến Thức: 
HS biết và hiểu các tính chất vật lý, tính chất hĩa học của nước: hịa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí); tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí hidro; tác dụng được với một số oxit kim loại tạo thành bazơ và nhiều oxit phi kim tạo axit.
Học sinh hiểu và viết được phương trình hĩa học thể hiện được các tính chất hĩa học của nước
2/ Kỹ năng: 
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH và kỹ năng tinh toán thể tích các chất khí theo phương trình hĩa học.
3/ Thái độ, tình cảm: 
Có ý thức bảo vệ nguồn nước không cho ô nhiễm, ham thích môn học thông qua các thí nghiệm hóa học.
B/ CHUẨN BỊ
1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở,...
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên: 
Dụng cụ: Cốc thủy tinh 250ml, phiễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh có nút nhám, muôi sắt, khay nhựa.
Hóa chất: Quỳ tím, Natri, nước, vôi sống, P đỏ.
b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 5’
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV: Nêu thành phần của nước?
GV: Bài tập 3 trang 125.
GV: Nhận xét, đánh giá.
 HS: Trả lời 
Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố oxi và hiđro, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích 2 phần khí hiđro và 1 phần oxi.
HS: Số mol của nước:
t0
n = = 0,1 mol
 2H2 + O2 2H2O
0,1 0,05 0,1 mol
Thể tích của oxi 
= 0,05. 22,4 = 1,12(lit).
= 0,1. 22,4 = 2,24(lit).
2’
HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI
GV: Ở tiết trước các em đã học về thành phần của nước và vai trị của nước trong đời sống cũng như trong sản xuất. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những tính chất vật lý và hĩa học của nước.
HS: Lắng nghe và ghi tựa bài mới.
25’
HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
 GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước và nêu tính chất vậât lý của nước?
GV: Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát.
GV: Nhúng quỳ tím vào cốc nước yêu cầu HS quan sát?
GV: Quỳ tím cĩ đổi màu khơng?
- Cho mẫu Na vào nước
- Nhúng quỳ tím vào trong dd thu được. 
GV: Yêu cầu HS viết PTHH và kết luận.
Chúng ta tìm hiểu xem thử nước cĩ hĩa hợp được với oxit bazơ khơng qua thí nghiệm số 2: Nước tác dụng với oxit bazơ.
GV: Chia thành 4 nhĩm tiến hành thí nghiệm: Cho 1 mẫu vôi nhỏ vào cốc thủy tinh và rót một ít nước vào, sau đó nhúng quỳ tím vào quan sát.
GV: Gọi học sinh nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm.
GV: Cĩ hiện tượng gì xảy ra?
Khi cho quỳ tím vào dung dịch thu được thì cĩ hiện tượng gì?
Vậy nước cĩ hĩa hợp với oxit baz[ơ khơng, dấu hiệu nào để nhận biết cĩ phản ứng xảy ra? 
GV: Cho HS viết PTHH?
Phản ứng giữa CaO với H2O thuộc loại phản ứng gì?
GV: Gọi học sinh nêu một số oxit bazơ khác.
GV: Thông báo: Nước còn hóa hợp được với Na2O, BaO, K2O, Li2O tạo thành NaOH, Ba(OH)2, KOH và LiOH... Dung dịch bazơ làm quỳ tím hĩa xanh.
GV: Yêu cầu HS nêu kết luận?
GV: Nước hĩa hợp được với oxit bazơ tạo thành bazơ và dung dịch bazơ làm quỳ tím hĩa xanh. Vậy nước cĩ hĩa hợp được với oxit axit khơng và nếu cĩ thì sản phẩm tạo ra là gì, ta đi tiếp thí nghiệm 3: Tác dụng với oxit axit
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Đốt P đỏ và cho vào cốc thủy tinh.
- Rót 1 ít nước vào cốc và lắc đều.
- Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được và quan sát?
GV: Gọi học sinh nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm.
GV: Khi đốt Photpho đỏ thì cĩ hiện tượng gì?
Khi rĩt nước vào bình thủy tinh thì khĩi trắng đĩ cĩ tan khơng? Dung dịch tạo thành cĩ làm thay đổi màu giấy quỳ tím khơng?
Vậy nước cĩ hĩa hợp được với oxit axit khơng? Sản phẩm tạo ra là gì?
GV: Hợp chất tạo ra là axit photphoric cĩ cơng thức H3PO4. Các em hãy viết PTHH?
GV: Thông báo: Nước còn hóa hợp với nhiều oxit khác như: SO2, SO3, N2O5,... tạo thành các axit tương ứng: H2SO3, H2SO4, HNO3,...
GV: Gọi 1 HS nêu kết luận?
HS: Quan sát và nêu nhận xét: 
- Nước là chất lỏng, không màu, không vị, không mùi.
- Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng là 1 g/ml (ở 40C).
- Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng và khí.
HS: Quan sát 
HS: Quan sát
HS: Quỳ tím không đổi màu.
- Natri chạy nhanh trên mặt nước (nóng chảy thành giọt tròn).
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
- Có khí thoát ra.
- Giấy quỳ tím chuyển thành xanh.
PTHH:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Kết luận: Nước có thể tác dụng được một số kim loại ở nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba...
HS: Nhắc lại cách tiến hành.
HS: Tiến hành thí nghiệm
HS: - Có hơi nước bốc lên.
- CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
- Quỳ tím hóa xanh.
HS: Nước hĩa hợp được với oxit bazơ, dấu hiệu nhận biết là phản ứng tỏa nhiệt làm ống nghiệm nĩng lên và tạo thành chất mới làm đổi màu quỳ tím
HS: PTHH:
CaO + H2O Ca(OH)2
Phản ứng giữa CaO với H2O thuộc loại phản ứng hĩa hợp
HS: Lấy vi dụ
HS: Lắng nghe.
HS: Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
HS: Quan sát.
HS: Nhắc lại cách tiến hành.
HS: Tiến hành thí nghiệm.
HS: Có khói trắng tạo thành (P2O5).
Khĩi trắng tan và làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
HS: Nước hĩa hợp được với oxit axit tạo thành axit, dung dịch axit làm quỳ tím hĩa đỏ.
HS: Viết PTHH:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
HS: Kết luận: Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
 1/ Tính chất vật lý:
- Nước là chất lỏng, không màu, không vị, không mùi.
- Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, khối lượng riêng là 1 g/ml (ở 40C).
- Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng và khí.
2/ Tính chất hóa học:
a/ Tác dụng với kim loại 
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng:
 * PTHH: 
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
* Kết luận: Nước có thể tác dụng được một số kim loại ở nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba...
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ:
Thi nghiệm:
Hiện tượng:
- Có hơi nước bốc lên.
- CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
-Quỳ tím hóa xanh.
* PTHH:
CaO + H2O Ca(OH)2
 * Kết luận: Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
c/ Tác dụng với một số oxit axit: 
Thi nghiệm:
Hiện tượng:
- Có khói trắng tạo thành (P2O5).
- Giấy quỳ tím hóa đỏ.
 * PTHH:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 * Kết luận: Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.
10’
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ - DẶN DỊ
GV: Bài tập nhĩm
Để cĩ được dung dịch chứa 4,9 gam H3PO4 thì cần lấy bao nhiêu gam P2O5 cho tác dụng với nước. 
GV: Hướng dẫn cách làm bài.
GV: Hướng dẫn giải Bài tập: 5,6 trang 125.
Xem tiếp bài 37: Axit – Bazơ – Muối.
HS: Thảo luận nhĩm
HS: 
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 0,025 0,05 mol
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 0,025 0,05 mol
	Xét duyệt của giáo viên hướng dẫn
	Trần Lai

File đính kèm:

  • docbai 36 nuoc tiet 2.doc
Giáo án liên quan