Giáo án Hóa học 8 - Tiết 7: Nguyên Tố Hóa Học ( Tiếp)
I-Mục tiêu;
1. Kiến thức:
- HS hiểu được Ng/tử khối là gì. ( KL tính = đv C) mỗi 1 đv C = 1/ 12 KL Ng/t C
- HS biết cách tìm NTK các Ng/t và KL thực các Ng/tử từ đó biết được Ng/tử nặng
nhẹ khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán tư duy của HS.
II. Chuẩn bị: Bảng 1 trang42
III. Phương pháp: Thuyết trình,đàm thoại.
IV. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp.(1)
2. Kiểm tra bài cũ: (10)?2HS làm bài tập 1,3
- Nguyên tố h2 biểu diễn ngắn gọn ng/tố h2 bằng cách nào? VD?
3- Bài mới
Ngày soạn: 11/9/2009 Ngày giảng : Tiết 7: Nguyên tố Hóa học ( Tiếp) I-Mục tiêu; 1. Kiến thức: - HS hiểu được Ng/tử khối là gì. ( KL tính = đv C) mỗi 1 đv C = 1/ 12 KL Ng/t’ C - HS biết cách tìm NTK các Ng/t’ và KL thực các Ng/tử từ đó biết được Ng/tử nặng nhẹ khác nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán tư duy của HS. II. Chuẩn bị: Bảng 1 trang42 III. Phương pháp: Thuyết trình,đàm thoại. IV. Tiến trình bài giảng. ổn định lớp.(1) Kiểm tra bài cũ: (10’)?2HS làm bài tập 1,3 - Nguyên tố h2 biểu diễn ngắn gọn ng/tố h2 bằng cách nào? VD? 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động1: (5’) - GV y/c HS đọc SGK. ? Hiện nay đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học ? Sự phân bố nguyên tố trong lớp vỏ trái đất như thế nào ?Nhận xét thành phần % về khối lượng của nguyên tố Oxi . - Hiện nay có : 114 Ng/tố; 92 Ng/tố TN còn lại là do tổng hợp được (Nhân tạo) * Hoạt động2 (25’) - GV đưa ra bảng phụ ghi đầu bài bài tập 5 và bài tập 6 Y/c 2 nhóm làm - GV đại diện nhóm 1 chữa bài 5 đại diện nhóm 2 chữa bài 6 GV : Tìm tên ng/tố ta phải xđ được ng/tử khối của Ng/tố đó III – Có bao nhiêu ng/tố hoá học: (SGK) - HS: Nghiên cứu sgk trả lời cá nhân - Có trên 110 nguyên tố trong đó có 92 nguyên tố tự nhiên, còn lại là nguyên tố nhân tạo. - 4 nguyên tố nhiều nhất trong vỏ trái đất là: - Oxi: 49,4% - Nhôm: 7,5 % - Sắt: 4,7% - Silic: 25,8% IV. Luyện tập. Bài tập 5 NTK Mg/ NTK C= 24/12=2 (l) Ng/tử Mg nặng hơn ng/tử C 2 lần Tương tự Bài 6 N= 14 NTK X = 28đv C Ng/tố đó là Si. - GV hướng dẫn bài 7 ? mc = ? ? m 1/2Ng/tử C =? m (1đvC) = ? GV rút ra công thức tính. m ( thực Ng/t’) = NTK X m đvC Bài 7 a - 1 đvC = 1/12mc = 1/12.1,9926.10-23 = 1,66.10-24 (g) b-KL tính bằng (g) của 1 Ng/tử Al là1,66.10-24 x 27 = Củng cố: (2’) - Học sinh đọc KL cuối bài. - GV hệ thống lại toàn bài. Hướng dẫn về nhà.(2’) - Làm bài tập sách bài tập. - Tính KL bằng (g) các Ng/t’ sau O, Ca, Mg, S - Đọc bài: Đ/c’ – H/c’ – P/tử V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 2/9/2009 Ngày giảng : Tiết 8: Đơn chất – Hợp chất – Phân tử I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS nắm được khái niệm và phân biệt Đ/c’- H/c’, đặc biệt phân biệt được đơn chất Kim loại - đơn chất phi kim loại dựa vào tính chất vật lí và Đ2 cấu tạo ng/tử. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt các chất. 3.Thái độ: - Có hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: Mẫu chất: Cu, O2, H2, H2O, NaCl Bảng phụ: Bài tập 3/26 III. Phương pháp: Trực quan,đàm thoại,thuyết trình. IV.Tiến trình bài giảng. ổn định lớp.(1) Kiểm tra bài cũ: (7’) Đơn vị C là gì? Ng/tử khối là gì? Tính khối lượng bằng đv C của 20,3 N 1 đv C bằng bao nhiêu (g)? Tính khối bằng (g) của 1 Ng/tử Ca 2Na. 3- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1(20’) - GV: Chất tạo nên từ Ng/t’ mà mỗi loại Ng/tử là 1 Ng/tố H2 ? Vậy chất có phải tạo nên từ Ng/tố H2 k0. - GV cho các nhóm quan sát. VD SGK ? Đơn chất là gì Lấy ví dụ ? Nhận xét gì về tên chất và tên ng/tố. ( Trừ 1 số ng/tố tạo ra nhiêù Đ/c’ khác nhau thù hình 1 Ng/tố HS thu thập TT SGK ? Phân biệt Đ/c’ KL - Đ/c’ PK GV treo tranh H. 110 và 1.11 - Phân biệt Đ2 cấu tạo Ng/tử trong Đ/c’ KL và Đ/c’ PK GV diễn giảng và TK cho HS ? Vậy những chất tạo nên từ 2 Ng/tố trở lên gọi là gì? *Hoạt động 2 (10’) - GV treo tranh H.1.12 và H .1.13. ? Nêu tên các Ng/tố tạo nên H2O, muối, đồng/ ? H/c’ là gì, mấy loại H/c’ GV: Giới thiệu khí Metan( C, H ); Đường ( C, H, O ) là hợp chất hữu cơ. ? Nêu đặc điểm cấu tạo Ng/tử trong H/c’ GV tổng kết cho HS I. Đơn chất: 1. Đơn chất là gì? HS: Trao đổi nhóm trả lời: Đơn chất là những chất do 1 Ng/tố h.h tạo nên. Đ/c KL : Al, Cu, Na, Ca ... Đ/c PK: S, P, H, C, O ... HS: Thảo luận nhóm trả lời: Đơn chất kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. Đơn chất phi kim không dẫn điện, nhiệt ( trừ than chì ). 2. Đặc điểm cấu tạo HS: Phân biệt đặc điểm cấu tạo đơn chất kim loại và phi kim - Đ/c’ KL: Các Ng/tử sắp xếp sát nhau và theo trật tự nhất định. - Đ/c’PK: Các Ng/tử thường liên kết với nhau theo 1 số nhất định(2 Ng/t trừ: C,S,P – 1 Ng/tử) VD : O2 , N2, H2, Cl2 ... II. Hợp chất. 1. Hợp chất là gì? HS: H2O tạo bởi các nguyên tố H, O Muối NaCl tạo bởi nguyên tố Na, Cl Đồng tạo bởi nguyên tố Cu. HS: Nêu định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 Ng/tố h.h trở lên. - có hai loại h/c: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. 2 Đặc điểm cấu tạo. HS: Quan sát tranh , thảo luận và trả lời: Trong H/c’ các ng/tử của các Ng/tố LK với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định. 4 Củng cố:(5’): - Qua các nội dung các em đã học hãy phân biệt Đ/c’ – H/c’Thành phần Ng/tố.Trật tự sắp xếp các Ng/tử +GV treo bảng phụ bài tập 3. +Làm baì tập 1,2/26 5 Hướng dẫn về nhà:(2’) Học bài. Làm bài tập 6.1; 6.3; 6.4;6.5 / tr 8 SBT V . Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 7 8 nguyen to HH.doc