Giáo án Hóa học 8 - Tiết 66: Bài luyện tập 8 - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức. HS cần biết.

- Đọ tan của một chất grng nước là gì và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước. ( chất rắn, chất khí).

- ý nghĩa của nồng độ % và nồng độ M.

- Hiểu và vận dụng được công thức tính C% và CM để tính toán và giả các bài tập có liên quan đến nồng độ.

2. Kỹ năng.

- Giải các bài tập có liên quan.

3. Thái độ.

II. Phương pháp:

- Ôn tập.

- Hợp tác nhóm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 66: Bài luyện tập 8 - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/5/08
Ngỳa dạy :
Tiết : 66
bài luyện tập 8
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. HS cần biết.
- Đọ tan của một chất grng nước là gì và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước. ( chất rắn, chất khí).
- ý nghĩa của nồng độ % và nồng độ M.
- Hiểu và vận dụng được công thức tính C% và CM để tính toán và giả các bài tập có liên quan đến nồng độ.
2. Kỹ năng.
- Giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ.
II. Phương pháp:
- Ôn tập.
- Hợp tác nhóm.
III. Chuẩn bị.
- Nội dung các bài tập.
IV. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (0)
3. Bài mới : (40')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15')
Những kiến thức cần nhớ.
? Nêu khái niệm độ tan, lấy ví dụ minh hoạ.
HS. trả lời - nhận xét.
HS. Nhắc lại các khaí niệm.
? Nồng độ dd cho biết những gì.
? ý nghĩa của C% và CM
? Công thức tính C% và CM
? Từ 2 công thức tính C% và CM ta có thể tính thêm được các đại lượng nào.
HS. trả lời - nhận xét - bổ xung.
? Để pha chế một dung dịch cần những bước cơ bản nào..
HS. trả lời - nhận xét.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Độ tan của một chất trong nước, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
VD. ở 1000C độ tan cuả NaCl là 39,8 g
 ở 1000C độ tan cuả O2 là 0 g
2. Nồng độ dung dịch.
Các công thức:
C% = .100%
CM = (M)
Các công thức chuyển đổi.
Từ C% = .100%
=> mdd = 
=> mCT = 
Từ CM = (M)
=> n = => 
=> V = 
3. Cách pha chế một dung dịch.
Gồm 2 bước cơ bản:
a, Tính toán.
b, Pha chế.
Hoạt động 2: (30')
Vận dụng
HS. đọc bài.
? Các ký hiệu ở bài cho biết những ý nghĩa gì.
GV. Chia lớp thành 4 nhóm.
N1,2 ý a
N3,4 ý b
HS. làm bài vào bảng phụ.
HS. đọc bài
Pha loãng 20 gam dd H2SO4 50% được 50 gam dd.
a. Tính C% sau khi ha loãng.
b. Tính CM sau khi pha loãng.
Biết D của dd là 1,1 g.cm3.
HS. nêu các bước giải bài toán.
HS. đọc bài: Trong 800 ml của một dd có chứa 8 gam NaOH.
a. Hãy tính nồng độ mol của dd này.
b. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dd này để được dd NaOH 0,1M
HS. Trao đổi làm bài.
GV. cho gọi một hs lên bảng thực hiện
II. Bài tập.
1. Bài tập 1/151
Giải:
a. Độ tan của :
CuSO4 ở 200C là 20,7 gam.
 ở 1000C là 75,4 gam.
b. Độ tan của khí CO2
ở 200C và 1atm là 1,73 gam
ở 600C và 1atm là 0,07 gam
2. Bài tập 2/151:
Giải:
a, C% = . 100% = 40%
b, CM = ?
Vdd = = 45,5 (ml)
=> 0,045 (lit)
nH2SO4 = = 0,204 (mol)
=> CM = = 4,53 (M)
3. Bài 4/151
Giải:
a. Nồng độ mol của dd NaOH:
- Số mol NaOH có trong dd là
nNaOH = = 0,2 (mol)
- Nồng độ mol của dd NaOH là
CMdd NaOH = = 0,25 (M)
b, Thể tích nước cần dùng là:
- Số mol NaOH có trong 200 ml dd NaOH 0,25M
nNaOH= = 0,05 (mol)
- Thể tích dd NaOH 0,1 M có chứa 0,05 mol NaOH là.
Vdd = = 500 (ml)
- Thể tích nước cần dùng để pha loãng 200ml dd NaOH 0,25M để có dd NaOH 0,1 M là:
VH2O = 500 - 200 = 300 (ml)
4. Nhận xét đánh giá: (4')
- GV. chốt lại toàn bài.
- HS. nghe và ghi nhớ.
- BTVN: 3, 5, 6 sgk/151
- Chuẩn bị trước bài thực hành 7.

File đính kèm:

  • docTiet 66.doc