Giáo án Hóa học 8 - Tiết 53 : Kiểm Tra Viết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chủ đề 1 : Tính chất ứng dụng của hiđrô

- Chủ để 2 : Phản ứng oxi hóa –khử, phản ứng thế.

- Chủ đề 3 : Điều chế hiđrô

2. Kỹ năng:

- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

- Viết được phương trình hóa học.

- Tính số mol và tính toán theo phương trình hóa học.

3. Thái độ:

 Tích cực, chủ động trong ôn tập và làm bài kiểm tra.

II.CHUẨN BỊ :

• Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra

* Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh )

* Đặt vấn đề: Bài hôm nay chúng ta tiến hành làm bài kiểm tra 45 phút

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 53 : Kiểm Tra Viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8 Tiết : .. Ngày dạy Sĩ số Vắng 
 Tiết 53 : 
KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1 : Tính chất ứng dụng của hiđrô
- Chủ để 2 : Phản ứng oxi hóa –khử, phản ứng thế.
- Chủ đề 3 : Điều chế hiđrô
2. Kỹ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Viết được phương trình hóa học.
- Tính số mol và tính toán theo phương trình hóa học.
3. Thái độ:
 Tích cực, chủ động trong ôn tập và làm bài kiểm tra.
II.CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra
* Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh ) 
* Đặt vấn đề: Bài hôm nay chúng ta tiến hành làm bài kiểm tra 45 phút 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất và ứng dụng của hiđrô
- Biết tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđrô
- Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng
- ứng dụng của hiđrô
- Viết được các phương trỡnh hoỏ học biểu diễn tính chất hoá học của hiđrô
- Viết được PTHH minh hoạ cho tính khử của hiđrô
- Tính được thể tích hiđrô (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
- Giải thích được một số ứng dụng của khí hiđrô.
- Giải thích được nguyên nhân của của hỗn hợp nổ giữa hiđrô và oxi
Số cõu hỏi
2
1
1
4
Số điểm
1
1
2
4( 40%)
2. Phản ứng oxi – khử, phản ứng thế
- Khái niệm về chất khử, chất oxi hoá, sự oxi hoá chậm dựa 
- Khái niệm phản ứng thế
- Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa , sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hoá học cụ thể
- Phân biệt được phản ứng oxi hóa- khử, phản ứng thế và các phản ứng đã học
- Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học. 
- Vận dụng được kiến thức vào một số hoạt động sinh hoạt tại gia đình
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
1
3
4(40%)
3. Điều chế hiđrô
- Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Viết được PTHH điều chế khi hiđrô từ kim loại và dung dịch axit 
- Tính được thể tích khí hiđrô điều chế được ở đktc
Số cõu hỏi
1
1
Số điểm
2
2 (20%)
Tổng số cõu
Tổng số điểm
3
2(20%)
1
2(20%)
2
4(40%)
1
2(20%)
7
10
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
I/ Trắc nghiệm : (2 điểm )
Câu 1: (1 điểm)
Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp:
 Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa và ,trong đó..của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong...................
 * Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng các câu sau:
Câu 2 :(0,5 điểm )Có thể thu khí H2:
A. Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược
B. Bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình) hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
C. Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
Câu 3:(0,5 điểm) Đó là do:
A. Chỉ vì hiđro không có phản ứng với nước
B. Chỉ vì hiđro ít tan trong nước
C. Chỉ vì hđro nhẹ hơn không khí.
D. Hiđro không có phản ứng với nước, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
II/ Tự luận : (8 điểm)
Câu 4: (1 điểm) Viết PTHH của các phản ứng khử các oxit sau: 
a. Sắt (III) oxit b. Chì (II) oxit
Câu4:(3 điểm)
 Hoàn thành các phản ứng hoá học sau : 
1) Fe + O2 Fe3O4 
2) KClO3 KCl + O2
3) Na + O2 Na2O
4) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Mỗi phản ứng hoá học trên thuộc phản ứng hoá học nào ?
Câu 5: (2 điểm)
 Trình bày phương pháp điều chế Hiđrô trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng 
Câu 6: ( 2 điểm )
 Cho 22,4 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit HCl
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra 
b. Tính thể tích khí H2 tạo thành ở (đktc)
- Đơn chất
- Hợp chất
- Nguyên tử 
- Hợp chất 
- Ý đúng: B
- ý đúng: D
 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
 PbO + H2 Pb + H2O
1) 3Fe + 2O2 Fe3O4 
Phản ứng hoá hợp
2) 2 KClO3 2KCl + 3O2
Phản ứng phân huỷ
3) 4Na + O2 2Na2O
Phản ứng hoá hợp
4) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
 Phản ứng thế
- Trong phòng thí nghiệm : Cho 1 số kim loại tác dụng với một số dung dịch axít.
 - Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Phương trình phản ứng:
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a. nZn = = 0,34 (mol)	
b. Theo phương trình hoá học ta có 
nH = nZn = 0,34 (mol)
VH(đktc) = 0,34 x 22,4 = 7,6 (lít)
0.25
0.25
0,25
0,25
0,5
0.5
0,5
0,5
0.75
0.75
0.75
0.75
1
1
0, 5
0, 5
0, 5
0, 5
3. Củng cố – luyện tập : 
Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
HS đọc trước bài mới.

File đính kèm:

  • docKt hoa 8 tiet 53 co ma tran XM HG.doc
Giáo án liên quan