Giáo án Hóa học 8 - Tiết 51: Kiểm Tra 1 Tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức cơ bản về:

+ Tính chất hóa học của bazơ và muối, hiện tượng TN của bazơ, muối

+ Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

+ Các loại phân bón hóa học

+ Giải bài tập tính theo phương trình hóa học có liên quan đến C%, CM

- Qua kết quả nhận thức của Hs để Gv có biện pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế, bồi dưỡng kịp thời.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng trình bày bài kiểm tra, kĩ năng làm các dạng bài tập hoá học.

- Rèn Hs kĩ năng viết CTHH, lập PTHH, tính toán theo định lượng, tính % của 1 chất trong hỗn hợp.

3. Thái độ:

- Có tính tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử.

- Qua kết quả làm bài KT có ý thức học tập bộ môn tốt hơn nữa

II. Ma trận đề:

 

doc11 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 51: Kiểm Tra 1 Tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nhóm
- Xác định NTHH
Số câu hỏi
1câu
3 câu
Số điểm
1 điểm
1,5 điểm
3)Khái niệm HCHH. Cấu tạo phân tử HCHH.
Hidrocacbon
- Khái niệm về HCHH
- CTCT, CTPT, TCHH của hidrocacbon
- Tính chất hh của các hợp chất hc
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí
- Viết các PTHH thể hiện TCHH của chất.
- Điều chế các chất.
- Nhận biết một số hidrocacbon.
- Nhận biết một số hidrocacbon.
- Tính % thể tích chất khí có trong hỗn hợp.
Xác định CTHH
Tính hiệu suất của phản ứng.
- CTCT, CTPT, TCHH của hidrocacbon
Số câu hỏi
1 câu
1 câu
2 câu
1câu
1câu
 1câu
10 câu
Số điểm
0,25điểm
0,25điểm
4,điểm
0,5đ
3,0 điểm
1 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
 2
 0,5
(5%)
 2
 1,25
 (12,5%)
 2
 4
(40%)
 1
 0,5
(5%)
 1
 3
 (30%)
 1
 1,0
(10%)
 9
 10,0
(100%)
III. Nội dung kiểm tra:
1. ổn định tổ chức:
- Gv quán triệt nội quy, quy chế kiểm tra.
2. Phát đề kiểm tra.
3. Thu bài, nhận xét
Đề I:
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng:
1) Chất nào sau đây tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2?
A. CH4;
B. C3H6;
C. C2H6;
D.C3H8.
2) Biết 0,2 mol hiđocacbon X có thể tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch brom 1M. Vậy X là hiđocacbon nào trong số các chất sau? 	
A. C2H6;
 B. C2H2;
 C. CH4;
D. C2H4.
3) Khi cho dung dịch Na2CO3 vào trong ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là:
A. Có bọt khí;
B. Có kết tủa màu vàng;
C. Có kết tủa trắng;
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 2: (1,0 điểm) 
 Dựa vào cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn, em hãy điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào của mỗi ý trong câu sau: 
Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới
1. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
2. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phim của các nguyên tố tăng dần.
3. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
4. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.	
Phần II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm)
 Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi trong sơ đồ sau:
 C CH4 C2H2 C2H4 C2H4Br2
Câu 4: (2 điểm)
 Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau: C2H2, CH4, C6H6, CO2.
Câu 5: (3 điểm)
 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 17,6 gam khí CO2 và 7,2 gam H2O.
 a) Tìm công thức phân tử của A. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 30 (giải theo 2 cách)
 b) Chất A có tác dụng với clo khi có ánh sáng không? Viết PTHH nếu có.
 c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom hay không? Viết PTHH nếu có.
Câu 6: (1 điểm)
 Cho chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C4H6.
 a) Viết các công thức cấu tạo đầy đủ (hoặc thu gọn) của chất đã cho ở trên.
 b) Gọi tên các công thức dạng mạch thẳng và mạch vòng đã viết.
(Câu 6b dành riêng cho học sinh 9a)
(Cho biÕt : C = 12; Br = 80, O = 16, H = 1, Cl = 35,5 )
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM - Tiết 51 ĐỀ I
PhầnI: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) 
- Mỗi ý 1, ,3 , đúng 0,25 điểm; ý 2 đúng 0,5 điểm
Ý
1
2
3
Đáp án
B
D
C
Câu 2: (1,0 điểm) 
- Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Ý
1
2
3
4
Đáp án
Đ
S
S
Đ
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 3
1) C + 2 H2 CH4
2) 2CH4 C2H2 + 3H2
3) C2H2 + H2 C2H4 
4) C2H4 + Br2 C2H4 Br2
0,5đ 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
- Dẫn lần lượt từng khí đi qua dung dịch nước vôi trong, nếu khí nào làm đục nước vôi trong thì đó là bình đựng khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dẫn 3 khí còn lại đi qua dung dịch brom, nếu khí nào làm mất màu dung dịch brom thì đó là C2H2, còn lại là C6H6, CH4.
C2H2 + Br2 C2H2Br4 
- Dẫn 2 khí còn lại qua brom nguyên chất có xúc tác Fe và nhiệt độ, nếu khí nào làn mất màu brom thì đó là C6H6 còn lại là CH4.
C6H6 + Br2 C6H5Br 
0,5đ
0,75đ
0,75đ
Câu 5 
- Khối lượng của C và H có trong hợp chất A là:
m= = 4,8 (g) ; mH = = 0,8 (g)
mA = mC + mH = 5,6 gam; => A chỉ có C và H
C1: gọi CT của h/c là CxHy (x,y,nN*)
x = nC = = 0,4 mol ; y = nH = = 0,8 mol
x :y = 0,4 :0,8 = 1 :2
vậy CT đơn giản nhất của A là : (CH2)n
Vì MA < 30 nên 14n <30 ; n < 2,14
+ Nếu n 1 Ct là CH2 vô lí
+ Nếu n = 2 Ct là C2H4 => phù hợp, vậy A có CT là C2H4 
C2 : CxHy + (x + y/4)O2 x CO2 + y/2 H2O 
 0,4/x 0,4
 n= 17,6/44 = 0,4 mol; n= 7,2/18 = 0,4 mol
Ta có: => x= 1; y = 2
- Biện luận như trên 
b) Vì A có CT là C2H4 nên không tác dụng với clo
c) A có làm mất màu dung dịch Br2
C2H4 + Br2 C2H4 Br2
0,5 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
Câu 6
C4H6:
CH≡C–CH2–C3 ; CH2=C=CH–CH3 ; 
CH2=CH–CH=CH2; CH3 –C≡C –CH3 
mạch vòng:
CH
// \
CH ¾ CH – CH3 
CH2
/ \
CH2 ¾ C = CH2 
CH2 – CH
| ||
CH2– CH
0,5 đ
0,5 đ
Trường THCS Thị Trấn bắc hà
Họ tên:
Lớp:
Tiết 51: KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: HOÁ HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề II:
Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng:
1) Chất nào sau đây tham gia phản ứng thế với Cl2?
A. CH4;
B. C3H6;
C. C2H2;
D.C4H8.
2) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Br2?
A. C2H6;
B. C3H8;
C. C6H6;
D.C2H2.
3) Chất nào sau đây có liên kết ba?
A. C3H6;
B. C2H6;
C. C3H4;
D.C4H10.
4) Nguyên liệu để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm là:
A. H2 và H2O;
B. CaC2 và H2O;
C. CaCO3 và H2;
D. C và H2SO4.
5) Biết 0,2 mol hiđocacbon X có thể tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch brom 1M. Vậy X là hiđocacbon nào trong số các chất sau? 	
 A. C2H6;
 B. C2H2;
 C. CH4;
D. C2H4.
6) Khi cho dung dịch K2CO3 vào trong ống nghiệm đựng dung dịch Ba(OH)2, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng;
B. Có kết tủa màu vàng;
C. Có bọt khí;
D. Không có hiện tượng gì.
7) Có thể phân biệt 2 dung dịch NaCl và Na2CO3 bằng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch NaCl;
C. Dung dịch NaOH;
B. Dung dịch KOH;
D. Dung dịch H2SO4.
8) Trong công thức C2H4 có tổng số liên kết đơn là:
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Câu 2: (1,0 điểm) 
 Dựa vào cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn, em hãy điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào của mỗi ý trong câu sau: 
Trong một chu kỳ khi đi từ đầu tới cuối chu kì
1. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
3. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
4. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Phần II: TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 3: (2,0 điểm)
 Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi trong sơ đồ sau:
 CaC2 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Br.
Câu 4: (1,75 điểm)
 Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau: C6H6, CH4, C2H4, H2.
Câu 5: (2,5 điểm)
 Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 3,6 gam H2O.
 a) Tìm công thức phân tử của A. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 32 (giải theo 2 cách)
 b) Chất A có tác dụng với clo khi có ánh sáng không? Viết PTHH nếu có.
 c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom hay không? Viết PTHH nếu có.
Câu 6: (0,75 điểm)
 Cho chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C4H6.
 a) Viết các công thức cấu tạo đầy đủ (hoặc thu gọn) của chất đã cho ở trên.
 b) Gọi tên các công thức dạng mạch thẳng và mạch vòng đã viết.
(Câu 6b dành riêng cho học sinh trong đội tuyển Hóa)
(Cho biÕt : C = 12; Br = 80, O = 16, H = 1, Cl = 35,5 )
* Lưu ý: - Hs không sử dụng máy tính và bảng HTTH
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM - Tiết 51
ĐỀ I
PhầnI: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) 
- Mỗi ý 1, 2, ,3 ,4 đúng 0,25 điểm; ý 5 đúng 0,5 điểm
Ý
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
C
D
D
C
A
B
Câu 2: (1,0 điểm) 
- Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Ý
1
2
3
4
Đáp án
Đ
S
S
Đ
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 3
1) C + 2 H2 CH4
2) 2CH4 C2H2 + 3H2
3) C2H2 + H2 C2H4 
4) C2H4 + Br2 C2H4 Br2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
- Dẫn lần lượt từng khí đi qua dung dịch nước vôi trong, nếu khí nào làm đục nước vôi trong thì đó là bình đựng khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dẫn 3 khí còn lại đi qua dung dịch brom, nếu khí nào làm mất màu dung dịch brom thì đó là C2H2, còn lại là C6H6, CH4.
C2H2 + Br2 C2H2Br4 
- Dẫn 2 khí còn lại qua brom nguyên chất có xúc tác Fe và nhiệt độ, nếu khí nào làn mất màu brom thì đó là C6H6 còn lại là CH4.
C6H6 + Br2 C6H5Br 
0,5đ
0,75đ
0,5đ
Câu 5 
- Khối lượng của C và H có trong hợp chất A là:
m= = 4,8 (g) ; mH = = 0,8 (g)
mA = mC + mH = 5,6 gam; => A chỉ có C và H
C1: gọi CT của h/c là CxHy (x,y,nN*)
x = nC = = 0,4 mol ; y = nH = = 0,8 mol
x :y = 0,4 :0,8 = 1 :2
vậy CT đơn giản nhất của A là : (CH2)n
Vì MA < 30 nên 14n <30 ; n < 2,14
+ Nếu n 1 Ct là CH2 vô lí
+ Nếu n = 2 Ct là C2H4 => phù hợp, vậy A có CT là C2H4 
C2 : CxHy + (x + y/4)O2 x CO2 + y/2 H2O 
 0,4/x 0,4
 n= 17,6/44 = 0,4 mol; n= 7,2/18 = 0,4 mol
Ta có: => x= 1; y = 2
- Biện luận như trên 
b) Vì A có CT là C2H4 nên không tác dụng với clo
c) A có làm mất màu dung dịch Br2
C2H4 + Br2 C2H4 Br2
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 6
C4H6:
CH≡C–CH2–C3 ; CH2=C=CH–CH3 ; 
CH2=CH–CH=CH2; CH3 –C≡C –CH3 
mạch vòng:
CH
// \
CH ¾ CH – CH3 
CH2
/ \
CH2 ¾ C = CH2 
CH
/ \\
CH2 ¾ C – CH3 
CH2 – CH
| ||
CH2– CH
0,75
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM - Tiết 20
ĐỀ II
PhầnI: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) 
- Mỗi ý 1, 2, ,3 ,4 đúng 0,25 điểm; ý 5 đúng 0,5 điểm
Ý
1
2
3
4
5
Đáp án
C
A
B
D
B
Câu 2: (1,5 điểm) 
- Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Ý
1
2
3
4
5
6
Đáp án
f
c
b
d
g
a
Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 3
2,0 đ
1) Zn(OH)2 ZnO + H2O
2) ZnO +2 HCl ZnCl2 + H2O
3) ZnCl2 + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2AgCl↓
4) Zn(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Zn(OH)2↓
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4
1,5 đ
- Dùng quỳ tím cho vào 5 mẫu thử của 5 dung dịch
+ Mẫu thử nào chuyển màu đỏ thì dung dịch ban đầu là HCl, H2SO4
+ Mẫu thử nào chuyển màu

File đính kèm:

  • docma tran de.doc
Giáo án liên quan