Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46: Kiểm Tra Viết
B. ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế từ:
a. Nước b. Không khí c. KMnO4 d. Cả 3 ý a, b, c đều đúng
Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều là oxit:
a. CaO; CaCO3 b. SO2; H2SO4 c. NO; HNO3 d. FeO; CO2
Câu 3: Cho các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng:
1/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2/ CaO + H2O Ca(OH)2
3/ SO3 + H2O H2SO4
4/ CaCO3 CaO + CO2
+) Các phản ứng phân huỷ là:
a. 1 và 3 b. 1 và 4 c. 2 và 3 d. 2 và 4
+) Các phản ứng hoá hợp là:
a. 2 và 3 b. 2 và 1 c. 4 và 1 d. 4 và 3
Tiết 46 Kiểm tra viết A.Ma trận. Nội dung Mức độ nhận biết Trọng số Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của oxi C7 2đ C9 2đ 2 4đ Oxit, sự oxi hoá C6 1đ C2 0,5đ C8 2đ 3 3,5đ Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ C3 1đ 1 1đ Không khí, sự cháy C4 0,5đ 1 0,5đ Điều chế, ứng dụng của oxi C1,C5 1đ 2 1đ Tổng 3 2đ 2 3đ 2 1đ 1 2đ 1 2đ 9 10đ B. Đề bài: I. Trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế từ: a. Nước b. Không khí c. KMnO4 d. Cả 3 ý a, b, c đều đúng Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều là oxit: a. CaO; CaCO3 b. SO2; H2SO4 c. NO; HNO3 d. FeO; CO2 to Câu 3: Cho các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng: 1/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2/ CaO + H2O Ca(OH)2 to 3/ SO3 + H2O H2SO4 4/ CaCO3 CaO + CO2 +) Các phản ứng phân huỷ là: a. 1 và 3 b. 1 và 4 c. 2 và 3 d. 2 và 4 +) Các phản ứng hoá hợp là: a. 2 và 3 b. 2 và 1 c. 4 và 1 d. 4 và 3 Câu 4: Bản chất của sự cháy và sự oxi hoá chậm: a. Trái ngược nhau b. Hoàn toàn giống nhau c. Đều là sự oxi hoá d. Cả hai ý b và c đều đúng. Câu 5: ứng dụng của khí oxi là: a. Cần cho hô hấp của người và động vật b. Cần cho quá trình đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. c. Cả hai ý a và b đều đúng. II.Tự luận. (7đ) Câu 6: (1đ) Oxit là gì? Viết công thức chung của oxit. to Câu7: (2đ) Cho các chất: O2; Mg; S; CH4; P. Hãy chọn một trong các chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình sau: to a. .. + Fe Fe3O4 to b. O2 + .. P2O5 to c. . + O2 SO2 d. . + O2 CO2 + H2O Câu 8: (2đ) Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit, oxit nào là oxit bazơ? Viết tên các oxit đó: CaO; CO2; Fe2O3; SO3. Câu 9: (2đ) Đốt cháy nhôm thu được 10,2g Al2O3. a. Viết phương trình hoá học. b. Tính khối lượng Al tham gia phản ứng. c. Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng. C. Đáp án – Hướng dẫn chấm. I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi ý đúng cho 0,5đ 1c; 2d; 3b,a; 4c; 5c. II.Tự luận: (7đ). Câu 6: (1đ) Oxit là hợp chất hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi 0,75đ Công thức chung của oxit là: MxOy trong đó M là nguyên tố kim loại hoặc phi kim 0.25đ to Câu 7: (2đ) to a. 2O2 + 3Fe Fe3O4 0,5đ to b. 5O2 + 4P 2P2O5 0,5đ to c. S + O2 SO2 0,5đ d. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,5đ Câu 8: (2đ) Các oxit axit: CO2; SO2 0,5đ Các oxit bazơ: CaO; Fe2O3 0,5đ Tên gọi: CaO: Canxi oxit 0,25đ CO2: Cacbonđioxit 0,25đ Fe2O3: Sắt (III) oxit 0,25đ SO3: Lưu huỳnh tri oxit. 0,25đ Câu 9: (2đ) a. Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 2Al2O3 1đ b. Theo bài ra ta có: nAl2O3 = = 0,1 (mol) Theo phương trình hoá học ta có: nAl = 2nAl2O3 = 2.0,1 = 0,2 (mol) Suy ra: mAl = 0,2.54 = 10,8g. 0,5đ c. Theo phương trình hoá học ta có: nO2 = nAl2O3 = .0,1 = 0,15 (mol) Suy ra: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l) 0,5đ
File đính kèm:
- KT HOA8 T46. MT.DE.DA.doc