Giáo án Hóa học 8 - Tiết 46-60 - Ngụy Thị Bạch Cúc
A. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm, đặt biệt là khắc sâu phần trọng tâm của đề bài cho hoc sinh đễ làm
- Rèn luyện tính độc lập, tự tin, nghiêm túc trong kiểm tra
B. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên : nghiên cứu kỹ trong tâm kiến thức, kỹ năng trong chương IV
2. HS : Giấy viết
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Nội dung buổi kiểm tra
a. phát bài kiểm tra
b. Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời những sai sót ( nếu có)
c. Giáo viên thu bài, nhận xét tiết bài kiểm tra
Dặn dò: Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung chương V “Hiđrô – nước”
Tiết 47: Tính chất ứng dụng của hidrô
o gv sửa sai nếu có và giải thích 3 thí nghiệm vừa làm. Chấm điểm từng tổ. - Tiên dương những tổ làm được, phê bình tổ không đạt. 2. Dặn dò: Hs chuẩn bị nội dung từ bài tính chất hoá học của hiđro cho đến bài phản ứng oxi hoá khử + Làm tất cả bài tập trong sgk để giờ sau kiểm tra 1 tiết. *** KẾT QUẢ BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM íïí Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng giải thích PT phản ứng 1.Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ HCl (H2SO4), kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí: 1. Lắp ráp dụng cụ theo hình vẽ (5.4) 2. Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm 3ml dd HCl (H2SO4). 3. Dùng muổng thuỷ tinh lấy 3 viên kẽm cho nhẹ vào ống nghiệm. 4. Đậy ống nghiệm có nút cao su bằng ống dẫn khí 5. Thử độ tinh khiết của H2 (Sau 1 phút) đưa que đóm vào ống dẫn khí. -> Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng. Có bọt khí xuất hiện . Có ngọn lửa màu xanh nhạt, tiếng nổ nhẹ Ptpứ: 2HCl +Zn ->ZnCl2 + H2 2. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. 1. Lắp ráp dụng cụ theo hình vẽ (5.4) Cách tiến hành giống thí nghiệm 1 2. Lấy ống nghiệm không úp thẳng xuống đầu ống dẫn khí miệng chúc xuống dưới. 3. Sau 1 phút đưa miệng ống nghiệm gần sát ngọn lửa đèn cồn. -> Quan sát nhận xét hiện tượng .Viết phương trình pứ (nếu có) 3. Thí nghiệm 3: Khử đồng (II) oxít 1. Lắp ráp dụng cụ theo hình vẽ (5.9) 2. Cho 10ml dd HCl (H2SO4), và 5 viên kẽm vào ống nghiệm. 3. Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó hơ tập trung tại chổ đồng (II)oxit. -> Quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình pứ Oáng nghiệm mờ chứng tỏ có hơi nước Nghe tiếng nổ nhẹ Đồng (II) oxit màu đen chuyển hoá dần sang màu đỏ gạch (Cu). Trên thành ống có những giọt nước xuất hiện. Ngày soạn: Ngày Kiểm tra: Tiết 53: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT A. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm, đặt biệt là khắc sâu phần trọng tâm của đề bài cho hoc sinh đễ làm - Rèn luyện tính độc lập, tự tin, nghiêm túc trong kiểm tra BTÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN Giáo viên : nghiên cứu kỹ trong tâm kiến thức, kỹ năng trong chương IV HS : Giấy viết C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung buổi kiểm tra phát bài kiểm tra Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời những sai sót ( nếu có) Giáo viên thu bài, nhận xét tiết bài kiểm tra Dặn dò: Chuẩn bị bài mới, đọc trước nội dung bài “ NƯỚC” 0o0 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM BIỂU ĐIỂM Câu 1 d 1đ Câu 2 c 1đ Câu 3 c 1đ Câu 4 d 1đ Câu 5 b 1đ Câu 6 b 1đ 1đ Câu 7 Phản ứng thế :1, 2 Phản ứng oxihoá- khử: 2 Phản ứng hoá hợp: 4 Phản ứng phân huỷ : 3 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ II) BÀI TOÁN: nAl = 0.25 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1) TheoPT Theo ĐB 2mol 3mol 1mol 3mol 0.4mol 0.6mol 0.2mol 0.6mol 0.25 0.25 m H2SO4= n.M = 0.6x 98 =58.8 g m Al2 (SO4)3 = n. M = 0.2. 342 = 68.4 g V(thu được ở Đktc) = n. 22.4 = 0.6x.22.4 = 13.44lit 0.25 0.25 0.25 Tên: Kiểm tra một tiết Điểm: Lớp: Môn: Hoá I) TRẮC NGHIỆM:Hãy đánh dấu x vào câu em cho là đúng (Mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1: Chất khử : Là chất nhường oxi cho chất khác. c) Là chất hoá hợp với oxi. Là chất khử đi oxi của chất khác d) Là chất chiếm oxi của chất khác. Câu 2) Chất oxi hoá: Là chất cho oxi cho chất khác d) Là chất nhường oxi cho chất khác. Là chất hóa hợp với chất khác. Là chất có khả năng tác dụng được với oxi Câu 3: Sự oxi hóa là: là quá trình kết hợp giữa nguyên tử oxi với nguyên tử khác. Là quá trình lấy oxi của mình cho chất khác. là quá trình hóa hợp giữa nguyên tử oxi với chất khác. là quá trình hóa hợp giữa nguyên tử oxi với hợp chất khác. Câu 4: Sự khử Là quá trình lấy oxi của mình cho chất khác. Là quá trình đẩy oxi của mình ra khỏi hợp chất . Là quá trình tách oxi khỏi đơn chất. Là quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất. Câu 5: Phản ứng thế là phản ứng hóa học xảy ra giữa Đơn chất và đơn chất, trong đó nguyên tử đơn chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố trong đơn chất. Đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử đơn chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. Hợp chất và hợp chất, trong đó nguyên tử hợp chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. Câu 6 : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hóa học a) xảy ra giữa đơn chất và hợp chất. c)Xảy ra đồng thời chất khử và chất oxi hoá b) Xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa d) xảy ra sự khử và sự oxi hóa đồng thời Câu 7 : Hoàn thành ptpứ và hãy chỉ ra các phương trình sau đây chúng thuộc loại Pứhh nào? 1) Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 2) Fe2O3 + Al -> Al2O3+ Fe 3) CaCO3 -> CO2 + CaO 4) CaO + H2O -> Ca(OH)2 II) Bài toán : Cho 10,8g Al tác dụng với dung dịch Axitsunfuric (H2SO4) . Sau phản ứng ta thu được dung dịch Nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí H2 thoát ra. a/ Viết PTHH của phản ứng b/ Tính khối lượng của Axitsunfuaric (H2SO4) tham gia phản ứng c/ Tính khối lương Nhômsunfat (Al2(SO4)3) thu được sau phản ứng d/ Tính thể tích khí Hiđrô thoát ra ở ĐKTC . (Cho biết (Al = 27, H = 1, S = 32, O = 16) Ngày soạn: 20/03/2006 Ngày dạy:21/03/2006 TIẾT 54 NƯỚC CTHH : H2O PTK : 18 A. MỤC TIÊU: 1. Phương pháp thực nghiệm: Hs hiểu và biết: Thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi, tỉ lệ về khối lượng là 1 hiđro và 8 oxi . B. CHUẨN BỊ: 1.Gv: Dụng cụ phân huỷ nước bằng dòng điện theo hình 5.10 (SGK) và dụng cụ tổng hợp nước từ hiđro và oxi theo hình (5.11 sgk) 2. Hs: Chuẩn bị nội dung bài sgk C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Bài mới: (Giáo viên lồng vào bài mới) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG GHI BẢNG íHoạt động 1 Thành phần hoá học của nước. * Sự phân huỷ nước bằng dòng điện: Gv tiến hành làm thí nghiệm - Khi cho nước vào đã có pha thêm một ìt dung dịch axitsunfuric để làm tăng độ dẫn diện. * Hs quan sát nhận xét: - Trên bề mặt điện cực của 2 ống thuỷ tinh hình trụ A và B mực nước như thế nào? - Khi ta đốt trong ống A nó cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ tạo ra nước. Vậy khí trong ống A là khí gì? - Tiếp tục đốt khí rong ống B làm que đóm còn than hồng bùng sáng. Vậy khí trong ống B là khí gì? Vậy em hãy so sánh tỉ lệ thể tích khí Hiđro và khí oxi ở 2 ống thuỷ tinh A và B. GV cho hs lên bảng viết phương trình phản ứng Hoạt động 3: Sự tổng hợp nước. - Thể tích khí hiđro và thể tích khí oxi nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao nhiêu? Khác nhau hay bằng nhau? (bằng nhau) - Thể tích khí lại sau khi hỗn hợp nổ (do đốt bằng tia lửa điện) là bao nhiêu (còn ¼ đólà khí gì?) (khí oxi) - Tỉ lệ về thể tích khí hiđro và khí oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành nước? - Gọi một hs lên bảng viết ptpứ. - Tỉ lệ về khối của các nguyên tố hiđro và oxi tronh H2O là bao nhiêu? Vậy bằng thực nghiệm có thể rút ra kết luận về công thức hoá học của nước là như thế nào? Hs cùng thảo luận theo nhóm rút ra kết luận I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC. 1. Sự phân huỷ nước: a. Thí nghiệm: (sgk) b. Nhận xét: - Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi. - Thể tích khí hiđro bằng 2 lần thể tích khí oxi. - Phương trình hoá học: 2H2O điện phân H2 + O2 2. Sự tổng hợp nước: a. Thí nghiệm (sgk) b. Nhận xét: - 1 thể tích khí oxi đã hoá hợp với 2 thể tích khí hidro để tạo thành nước: Ptpứ: 2H2 + O2 t0 2H2O 1 thể tích khí oxi đã hoá hợp với 2 thể tích khí hiđro để tạo thành nước. Ptpứ: 2H2 + O2 t0 2H2O Thành phần khối lượng của H và O là: %H = % O = 3. Kết luận: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hoá hợp với nhau: Theo tỉ lệ - Thể tích: 2H : 1O - Khối lượng: 1H : 8O (Ứng với 2 nguyên tử Hiđro có một nguyên tử Oxi) Như vậy: Bằng thực nghiệm người ta cũng tìm ra công thức hóa học của nước là: H2O D. CŨNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Củng cố: Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết phương trình hoá học xãy ra. 2. Dặn dò: Học bài cũ + xem tiếp phần II. III (tính chất của nước + vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước). .o0o.. Ngày soạn:20/03/2006 Ngày dạy:23/03/2006 TIẾT 55 NƯỚC (tt) CTHH : H2O PTK : 18 A. MỤC TIÊU: 1. Phương pháp thực nghiệm: Hs hiểu và biết: Tính chất của nước (Tính chất vật lý, tính chất hóa học). Nắm được vai trò của nước trong đời sống và bên cạnh đó giữ được nguồn nước tránh sự ô nhiễm môi trường. B. CHUẨN BỊ: 1.Gv: Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp, giá, cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, phểu thủy tinh. Hóa chất: Na, Nước, CaO, K2O, 2. Hs: Chuẩn bị nội dung bài sgk C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Bài mới: (Giáo viên ôn tập kiến thức cũ của bài nước vừa rồi sau đó giới thiệu bài mới) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC. * Tính chất vật lý Hãy trình bày tính chất của nước?(thể, màu, mùi, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chả
File đính kèm:
- Giaoanhoa (46-het).doc