Giáo Án Hóa Học 8 - Tiết 40: Oxit

I/ Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

- HS Phát biểu được khái niệm oxit, lấy ví dụ về oxit, biết công thức chung của oxit

- Phân biệt oxit axit và oxit bazơ. Lấy ví dụ minh hoạ mỗi loại oxit, gọi được tên mỗi loại

 2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết công thức oxit, PTPƯ

- Đọc tên oxit. Phân biệt oxit axit, oxit bazơ

 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

II/ Đồ dùng dạy học :

- GV: Phiếu học tập

- HS: bảng phụ

III/ Phương pháp :

Vấn đáp ,hợp tác nhóm

IV.Tổ chức giờ học :

1/Khởi động

*Ổn định(1phút)

*Kiểm tra(6phút)

ã Định nghĩa sự oxi hoá? phản ứng hoá hợp? Lấy ví dụ

ã Làm bài tập 2

*Vào bài :

 Sản phẩm của sự oxi hoá gọi là oxit .vậy oxits là gì ?có những loại oxit nào ?

2/Các hoạt động dạy học

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học 8 - Tiết 40: Oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/2/2011
Ngày giảng: 12/02/2011 
Tiết 40
oxit
I/ Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: 
- HS Phát biểu được khái niệm oxit, lấy ví dụ về oxit, biết công thức chung của oxit
- Phân biệt oxit axit và oxit bazơ. Lấy ví dụ minh hoạ mỗi loại oxit, gọi được tên mỗi loại
 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết công thức oxit, PTPƯ
- Đọc tên oxit. Phân biệt oxit axit, oxit bazơ
 3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu học tập
- HS: bảng phụ
III/ Phương pháp :
Vấn đáp ,hợp tác nhóm
IV.Tổ chức giờ học :
1/Khởi động 
*ổn định(1phút)
*Kiểm tra(6phút)
Định nghĩa sự oxi hoá? phản ứng hoá hợp? Lấy ví dụ
Làm bài tập 2
*Vào bài :
 Sản phẩm của sự oxi hoá gọi là oxit .vậy oxits là gì ?có những loại oxit nào ?
2/Các hoạt động dạy học .
Hoạt động 1(13phút)
Tìm hiểu khái niệm Oxit
*Mục tiêu :Phát biểu được khái niệm oxit, lấy ví dụ về oxit, biết công thức chung của oxit
*Đồ dùng :Phiếu học tập 
HĐ của GV và HS
Nội dung
*GV yêu cầu Hs kể các ví dụ về oxit mà em biết? Nhận xét thành phần giống nhau của các oxit? -> Nêu định nghĩa oxit -> GV chốt ý
*GV phát phiếu học tập cho HS: Chỉ ra các oxit trong hợp chất sau:
K2O, MgS, H2SO4, ZnO, KOH, FeCl2
Chất nào không phải là oxit? Vì sao?
Các oxit: K2O, ZnO
MgS, FeCl2: Không có oxi
KOH, H2SO4: hợp chất 3 nguyên tố
Gv yêu cầu HS nhắc lại qui tắc hoá trị đối với hợp chất 2 nguyên tố? 
?Công thức chung của hợp chất 2 nguyên tố?
HS nhắc lại quy tắc ,công thức chung 
Trong công thức oxit, nguyên tố thứ 2 là nguyên tố oxi hãy Viết công thức chung của oxit?
HS viết công thức 
GV chuẩn hoá
I/ Định nghĩa và công thức của oxit
1.Định nghĩa
*Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
VD:K2O, ZnO..
2.Công thức
Công thức chung của oxit: MxOy
Trong đó:
M :kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo oxit 
O:kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi
X :chỉ số nguên tử của M
Y :chỉ số nguyên tử của O
Hoạt động 2(10phút )
 Phân loại oxit
*Mục tiêu :Phân biệt oxit axit và oxit bazơ. Lấy ví dụ minh hoạ mỗi loại oxit, 
HĐ của GV và HS
Nội dung
*GV giới thiệu: Dựa vào thành phần oxit chia 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
*Em hãy kể tên 1 số phi kim? Viết công thức của oxit các phi kim đó?
Các oxit đó là oxit axit. Vậy oxit axit là gì?
Lấy ví dụ các oxit kim loại?
Các oxit trên thuộc loại oxit bazơ? Thế nào là oxit bazơ?
Viết công thức hợp chất gồm các kim loại K, Ca, Al, Fe (III) với nhóm OH
II/ Phân loại oxit
1. Oxit axit
C, N, P, S
Oxit: CO2, NO2, P2O5, SO3,...
*Định nghĩa: Oxit axit là oxit của phi kim và một số kim loại hoá trị cao có axit tương ứng
2. Oxit bazơ
K2O, CaO, Al2O3, Fe2O3,...
*Định nghĩa: Oxit bazơ là oxit của kim loại có các bazơ tương ứng
KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
Hoạt động 3
Gọi tên Oxit(8phút)
*Mục tiêu HS gọi được tên mỗi loại oxit
HĐ của GV và HS
Nội dung
*GV: Tên các oxit đọc như thế nào?
HS dựa vào sgk trình bày cách gọi tên .
GV hướng dẫn 
*GV yêu cầu HS: Đọc tên các oxit: Al2O3, CO, ZnO, K2O, Fe2O3, FeO, SO3, N2O5
*GV giới thiệu 1 số tiền tố:
1- mô nô, 2 - đi, 3 – tri, 4 – tetra, 5 - penta
III/.Tên gọi
*Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
*Đối với kim loại có nhiều hoá trị
Tên oxit = tên nguyên tố (thêm hoá trị) + oxit.
*Đối với phi kim có nhiều hoá trị
Tên oxit = Tên nguyên tố (thêm tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + Oxit (thêm tiền tố)
+ Hs đọc tên
3/Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà (7’)
*Tổng kết (6 phút) 
HS đọc kết luận SGK. Làn bài 1, 3 SGK
*Hướng dẫn học bài (1phút)
BTVN: 2, 3, 5 SGK trang 91Đọc bài m

File đính kèm:

  • doct40- h8.doc