Giáo án Hóa học 8 - Tiết 38: Tính Chất Của Oxi (tiếp )
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
-HS rút ra được tính chất vật lý và hoá học của oxi: ở điều kiện nhất định oxi rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học vời nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II
2.Kỹ năng:
- Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe
- Nhận biêt được khí oxi, cách sử dụng đèn cồn, cách đốt một số chất trong oxi, giải được 1 số bài tập liên quan đến tính chất của oxi
3. Thái độ
- Giáo dục hứng thú say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG.
Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm
Hoá chất: Khí oxi, phôtpho đỏ, S, dây sắt
III.PHƯƠNG PHÁP .
Trực quan, Thí nghiệm thực hành ,vấn đáp
IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC .
1/Khởi động :(7)
*Ổn định tổ chức .
* Kiểm tra đầu giờ :
ã Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học (đã biết) của oxi. Viết PTPƯ
ã Tính thể tích khí oxi cân thiết (đktc) đốt cháy hết 1,6 g S
*Vào bài .
Ô xy là một nguyên tố phổ biến trong trái đất và có rất nhiều ứng dụng với đời sống con người, vậy ngoài tính chất các em đã biết ở giờ trước oxi còn có những tính chất hoá học nào ?
2/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1(18)
Oxi Tác dụng với kim loại và hợp chất
*Mục tiêu :Qua tn hs rút ra được tính chất hoá học của oxi ,viết được PTHH
*Đồ dùng :bình oxi ,đèn cồn 1 đoạn dây sắt đã uốn cong kiểu lò so
Ngày soạn : 6/1/2011 Ngày giảng : 8/1/2011 Tiết 38 tính chất của oxi (tiếp ) I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: -HS rút ra được tính chất vật lý và hoá học của oxi: ở điều kiện nhất định oxi rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học vời nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II 2.Kỹ năng: - Viết được PTHH của oxi với S, P, Fe - Nhận biêt được khí oxi, cách sử dụng đèn cồn, cách đốt một số chất trong oxi, giải được 1 số bài tập liên quan đến tính chất của oxi 3. Thái độ - Giáo dục hứng thú say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG. Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, kẹp gỗ, muỗng sắt, thìa thuỷ tinh, diêm Hoá chất: Khí oxi, phôtpho đỏ, S, dây sắt III.Phương pháp . Trực quan, Thí nghiệm thực hành ,vấn đáp IV.Tổ chức dạy học . 1/Khởi động :(7’) *ổn định tổ chức . * Kiểm tra đầu giờ : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học (đã biết) của oxi. Viết PTPƯ Tính thể tích khí oxi cân thiết (đktc) đốt cháy hết 1,6 g S *Vào bài . Ô xy là một nguyên tố phổ biến trong trái đất và có rất nhiều ứng dụng với đời sống con người, vậy ngoài tính chất các em đã biết ở giờ trước oxi còn có những tính chất hoá học nào ? 2/Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1(18’) Oxi Tác dụng với kim loại và hợp chất *Mục tiêu :Qua tn hs rút ra được tính chất hoá học của oxi ,viết được PTHH *Đồ dùng :bình oxi ,đèn cồn 1 đoạn dây sắt đã uốn cong kiểu lò so HĐ của GV và HS Nội dung *GV làm thí nghiệm: Lấy 1 đoạn dây sắt đã uốn cong kiểu lò so đưa nhanh vào bình oxi có hiện tượng gì xảy ra? GV quấn vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ đốt cho than và dây sắt nóng đỏ đưa vào bình oxi có hiện tượng gì xảy ra? *GV: Chất màu đỏ đó là oxit sắt từ Fe3O4. Gv yêu cầu HS viết PTPƯ của sắt cháy trong oxi *GV yêu cầu HS viết PTPƯ của Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Gọi HS nhận xét -> GV chốt ý *GV: Oxi không những tác dụng với đơn chất kim loại và phi kim mà nó còn tác dụng được với cả hợp chất *GV ví dụ: mêtan (có trong khí bùn ao, khí bioga) cháy trong không khí -> CO2 và nước và toả nhiều nhiệt. Hãy viết PTPƯ I/ Tác dụng với kim loại + Không có hiện tượng gì xảy ra +Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, khôngkhói tạo ra những hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu Fe + O2 -> Fe3O4 II/ Tác dụng với hợp chất 1. Tác dụng với hợp chất CH4 + O2 -> CO2 + H2O *Kết luận: ở nhiệt đọ cao, oxi là chất rất hoạt động, tác dụng với đơn chất, hợp chất có hoá trị II Hoạt động 2(16’) Luyện tập *Mục tiêu :HS vận dụng kiến thức giải được bài tập HĐ của GV và HS Nội dung *GV yêu cầu HS làm bài 1: Viết PTPƯ khi cho nhôm, cacbon, kẽm tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao -> em có nhận xét gì về đơn chất oxi *GV yêu cầu Hs làm bài tập 2: a.Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 3,2 g mêtan b.Tính khối lượng nước tạo thành 2. Luyện tập Bài 1: 4 Al + 3 O2 -> 2 Al2O3 C + O2 -> CO2 2 Zn + O2 -> ZnO Bài 2: Số mol khí mêtan nCH4 = PTPƯ CH4 + 2O2 -> CO2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol a. VO2 = 0,4 . 22, 4 = 8,96 l b.Khối lượng nước tạo thành mH2O = 0,4 . 18 = 7,2 g 3/Tổng kết và hướng dẫn học bài (4’) *Tổng kết (3’) GV chốt lại kiến thức ,HS đọc ghi nhớ *Hướng dẫn học bài(1’) Học bài theo SGK và vở ghi Làm bài tập 3, 5 SGK Đọc trước bài 25, làm bài 1 ..............................................................................
File đính kèm:
- tiet 38-h8.doc