Giáo án Hóa học 8 - Tiết 35: Ôn tập học kì I - Bùi Thị Như Hoa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài này HS phải:
- Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH, tính theo CTHH, tính theo PTHH.
- Vận dụng các công thức và công thức chuyển đổi trong chương III để làm các bài tập hoá học liên quan.
2. Kĩ năng:
- Lập PTHH, tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử.
- Giải các bài tập hoá học.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV: Chuẩn bị các bài tập có liên quan.
b. HS: Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm học và các công thức phục vụ cho tính toán.
2. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm – Đàm thoại – Làm việc cá nhân.
Tuần : 18 Ngày soạn: 16/12/2012 Tiết : 35 Ngày dạy: 19/12/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài này HS phải: - Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH, tính theo CTHH, tính theo PTHH. - Vận dụng các công thức và công thức chuyển đổi trong chương III để làm các bài tập hoá học liên quan. 2. Kĩ năng: - Lập PTHH, tính hoá trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử. - Giải các bài tập hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Chuẩn bị các bài tập có liên quan. b. HS: Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm học và các công thức phục vụ cho tính toán. 2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm – Đàm thoại – Làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1/ 8A2/. 8A3/ 8A4/. 8A5/ 8A6/. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I các em phải ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học từ đầu năm học. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1.Kiến thức cần nhớ (10’). -GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm cơ bản dưới dạng hệ thống câu hỏi như sau: + Em hãy cho biết nguyên tử là gì? Cấu tạo? + Nguyên tố hoá học là gì? + Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? + Phản ứng hoá học? + Định luật bảo toàn khối lượng? + Tỉ khối của chất khí. -HS: Thảo luận và các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. Hoạt động 2. Bài tập (32’). Bài 1: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau Kali(I) và nhóm sunfat(II) Canxi(II) và nhóm nitrat (I) Sắt (III) và nhóm hidroxit. - Hướng dẫn HS cùng làm câu a. Sau đó HS tự làm các câu còn lại. Bài 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau Al + O2 Al2O3 Ca + O2 CaO P + O2 P2O5 K + O2 K2O NaOH+Fe(NO3)2 ® Fe(OH)2 +NaNO3 Na2CO3+CaCl2 ®CaCO3 + NaCl Bài 3 : Cho những khí sau : N2 ,O2 , SO2 , H2S, CH4. Em hay cho biết : a/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? b/ Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần ? c/ Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 là bao nhiêu lần ? d/ Khí nào là nặng nhất ? Khí nào là nhẹ nhất ? Bài 4: Cho phương trình phản ứng sau: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Tính khối lượng sắt và axit clohidric phản ứng, biết rằng thể tích khí hidro thoát ra là 3,36 lít (đktc)? Tính khối lượng hợp chất sắt (II)clorua được tạo thành sau phản ứng ? -GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: + Tính số mol H2. + Dựa vào PTHH tính số mol các chất liên quan. + Tính toán theo đề bài yêu cầu. - Làm bài tập vào vở bài tập K2SO4 Gọi công thức chung là: Ap dụng quy tắc hoá trị: I.x = II.y =>=> x = 2 và y = 1. Công thức đúng là: K2SO4. -HS: Tự làm các bài tập còn lại theo mẫu đã làm. -HS: Làm vào vở bài tập : 4Al + 3O2 2 Al2O3 b. 2Ca + O2 2CaO c. 4P + 2O2 5P2O5 d. 4K + O2 2K2O e. 2NaOH + Fe(NO3)2 ® Fe(OH)2 + 2NaNO3 f. Na2CO3 + CaCl2 ® CaCO3 +2NaCl - HS : Dựa vào tỉ khối của chất khí - thảo luận nhóm và đưa ra đáp án. a/ N2 ,CH4 - Các câu còn lại làm tương tự. -HS: Suy nghĩ cách làm theo hướng dẫn của GV: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1 2 1 1 x mol y mol z mol 0,15 mol a. b. 3. Dặn dò (2’): - Làm lại các bài tập đã ôn tập và các dạng bài tập tính theo CTHH. - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tiet 35 On tap HKI.doc