Giáo án Hóa học 8 - Tiết 33: Tính Theo Phương Trình Hoá Học (tiết 2)

I/ Mục tiêu:+Củng cố cho HS các bước giải bài toán tính theo PTHH có vận dụng các công thức chuyển đổi

+Rèn kĩ năng viết CTHH – PTHH, tính tón áp dụng M, n, V, m.

+Giáo dục ý thức trong ôn tập.

II/ Đồ dùng: Bảng phụ.

III / Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.

IV/ Tiến trình bài giảng.

1/ổn định lớp. 1p

2/ Kiểm tra bài cũ: 7p

Nêu các bước giải bài toán tính theo PTHH? áp dụng chữa bài tập 1 (a,b)

Chữa bài tập 2.

3/ Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 33: Tính Theo Phương Trình Hoá Học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/12/2007
Tiết 33: Tính theo phương trình hoá học (T2)
I/ Mục tiêu:+Củng cố cho HS các bước giải bài toán tính theo PTHH có vận dụng các công thức chuyển đổi
+Rèn kĩ năng viết CTHH – PTHH, tính tón áp dụng M, n, V, m.
+Giáo dục ý thức trong ôn tập.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ.
III / Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
IV/ Tiến trình bài giảng.
1/ổn định lớp. 1p
2/ Kiểm tra bài cũ: 7p
Nêu các bước giải bài toán tính theo PTHH? áp dụng chữa bài tập 1 (a,b)
Chữa bài tập 2.
3/ Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Nội dung
*Hoạt động 1: 5p
Trừ phần kiểm tra bài cũ GV nhắc lại cho HS nhớ.
*Hoạt động 2: 30p
+GV chữa bài tập 2
+GV gọi 2HS chữa bài 3/75
Mỗi HS làm 2 phần.
+GV chữa cho HS
Gọi 1 HS lên làm a, b
+GV hướng dẫn c cho HS.
Các chất tham gia và SP’ đều là chất khí ta có thể so sánh số mol
I Các bước giải bài toán tính theo PTHH.
+Chuyển số mol chất biết.
+Viết PTHH.
+Tìm số mol chất cần tìm.
+Tìm( m = n.M) V ( V = n.22,4 ) số P/tử (N/t’) = n.N
II/ Luyện tập.
Bài 2/75.
a/ PTHH: S + O2 t0 SO2
b/nS = (1,6 : 32) = 0,05 (mol)
VSO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
Theo PTHH: nO2 = nS = 0,05 (mol)
VO2 = 1,12(l)
VKK = 1,12 x 5 = 5,6 (l)
Bài 3/75.
CaCO3 t0 CaO + CO2
a/ nCaO = (11,2 : 56) = 0,2 (mol)
nCaCO3 = n CaO 0,2( mol)
b/nCaO = (7:56) = 0,125 (mol) đ n CaCO3 = 0,125( mol).
MCaCO3 = 0,125 x 100 = 12,5 (g)
c/Theo PTHH: nCO2 = n CaCO3 = 3,5 (mol)
V CO2 = 3,5 x 22,4 = 78,4 (l)
d/ n CO2 = (13,44: 22,4) = 0,6 (mol)
Theo PT: nCaCO3 = nCaO = nCO2 = 0,6(mol)
mCaCO3 = 0,6 . 100 = 6(g)
mCaO = 0,6 . 56 = 33,6 (g)
BT4/75.
a/ 2CO + O2 t0đ 2 CO2 
b/ nCO = 20 (mol) đ nO2 = 10 (mol) 
Thời điểm
CO
O2
CO2
Ban đầu to
20
10
0
Thời điểm t1
15
7,5
5
Thời điểm t2
3
1,5
17
Thời điểm t3
0
0
20
4/Củng cố;
5/Hướng dẫn về nhà:2p
+Lưu ý Hs: Nếu cho biết lượng 2 chất tham gia PƯ ta phải so sánh với PT tìm xem chất nào PU hết, chất nào dư. Tính lượng SP’ dựa vào chất tham gia PƯ hết.
+Ôn tập chương III.
V/ Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn:5/1/2008
Tiết 34: Bài luyện tập 4
I/ Mục tiêu:
+Củng cố lại cho HS các kiến thức cơ bản về mol, k/lg mol/ thể tích mol, tỉ khối của chất khí.
+Rèn kĩ năng xđ % k/lg ng/tố, xđ CTHH H/c’ và giả bài toán tính theo PTHH.
+GD ý thức trong ôn luyện.
II Đồ dùng: Bảng phụ.
III/ Phương pháp:Tổng hợp hoá, khái quát hoá
IV/ Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ? 5p
Mol là gì? k/lg mol là gì? thể tích mol chất khí là gì?
3/Tiến hành;
Hoạt động giáo viên
Nội dung
*Hoạt động 1: 10p
Trên cơ sở câu hỏi kiểm tra bài cũ giáo viên củng cố lại cho h/s các khái niệm cơ bản và các công thức chuyển đổi cơ bản
*Hoạt động 2: 25p
+ Gv treo bảng phụ yêu cầu các nhóm học sinh làm bài tập sau:
mS = 2g
mO = 3g 
Xác định công thức hoá học của hợp chất
+GV gọi học sinh nhóm chữa
+GV chữa cho học sinh
+GV yêu cầu học sinh làm bài tập sau: % Fe = 36,8 %, %S = 21 %
 % O = 42,2%
 Xác định công thức hoá học của hợp chất
*GV yêu cầu học sinh vận dụng cách lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần % về khối lượng từng ngtố
Tương tự GV yêu cầu học sinh làm bài 3: Xác định % về khối lượng từng ngtố trong hợp chất KNO3
+GV treo bảng phụ bài tập 4 /SGK
 Các nhóm thảo luận
GV gọi h/s lên bảng chữa
 GV chữa cho học sinh và khắc sâu cho các em về phương pháp giải bài toán tính theo PTHH
I/Kiến thức cần nhớ:
1/Mol:Lượng chất : N (6.1023) ngtử hoặc ptử
 Số NT’(PT’) = n. N
2/Khối lượng mol (M)
 M = NTK( PTK)
3/Thể tích mol chất khí: V =n. 22,4 (đktc)
 m = n .M n = V : 22,4
(m) ơđ (n) ơđ (V)
 n = m : M V = n . 22,4.
4/Tỉ khối chất khí:
 d A/B = MA/ M Û MA = dA/ x MB 
 dA/kk =MA : 29 Û MA = dA/kk .29
II/ Bài tập:
Bài 1:
 mS = 2g ị nS = 2 : 32 = 0,0625 mol
 nO =3 : 16 = 0,1875 mol
 nS : nO = 0,0625 : 0,1875 = 1: 3
Công thức hoá học là: SO3
Bài 2: mFe =(36,8 .152) : 100 = 56g
 nFe = 56 : 56 = 1 mol
mS = ( 21 .152) : 100 = 32g ị nS = 32 : 32 = 1mol
mO =152 – ( 56 +32 ) = 64gị nO = 64 : 16 = 4mol
Vậy công thức hoá học là: FeSO4
Bài 3: MK2CO3 = 138g
% K = 2. 39 .100 : 138 = 56 %
% C = 12 .100 : 138 = 8,7%
% O = 35,3 %
Bài 4:
PTHH : CaCl2 + 2HCl đ CaCl2 + H2O +CO2
a/ nCaCO3 =10 : 100 = 0,1 mol
Theo PTHH : nCaCl2 = n CaCO3 = 0,1 mol
 mCaCl2 = 0,1 .111 = 11,1g
b/ nCaCO3 = 5 : 100 = 0,05 mol
 nCO2 = n CaCO3 = 0,05 mol
 VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,2 lít
4/ Củng cố: 3p
+GV yêu cầu h/s ghi nhớ các công thức chuyển đổi
+ Bài tập tính theo CTHH và PTHH
5/ Hướng dẫn về nhà: 2p
Làm bài tập 5( sgk ) và các bài tập trong SBT
Ôn tập chương I, II. III
V / Rút kinh nghiệm: .
.
Ngày soạn: 8/1/2008
 Tiết 35: Ôn tập học kì I
I/ Mục tiêu:
+Hệ thống hoá cho học sinh kiến thức cơ bản về chất, hỗn hợp, phân biệt đơn chất và hợp chất, nguyên tử, phân tử
+Củng cố khái niệm về PƯHH, điều kiện, dấu hiệu nhận ra phản ứng hoá học
+Rèn kĩ năng lập CTHH, PTHH, kĩ năng giải bài toán tính theo CTHH, và PTHH
+Giáo dục cho h.s ý thức tự giác trong ôn luyện 
II/ Đồ dùng: bảng phụ, phiếu học tập
III/ Phương pháp:Tổng quát, khái quát hoá
IV/Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
*Hoạt động 1: 20p
+GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.
? phân biệt chất – vật thể.
? Chất tinh khiết, hỗn hợp, lấy ví dụ.
? Phương pháp tách chất khỏi H2.
? Phân biệt ng/tử, ph/tử.
? Phân biệt đơn chất, hợp chất.
+GV treo bảng phụ.
Hoàn thành các PTHH sau.
a/ Al + ? đ AlCl3 + H2
b/ Zn + ? t0 ZnO .
c/ Na + ? đ NaOH + H2 .
d/ Fe3 O4 + CO t0 ? + CO2.
+GV gọi HS ghi lại công thức chuyển đổi.
* Hoạt động2: 20p Bài tập
+GV nêu bài tập: Nêu P2 tách riêng Muối và cát ra khỏi hợp chất của chúng.
GV treo bảng phụ:
Lập CTHH H/c’ sau: Li (I) và O
Ca và Cl; Na và CO3; Cu và SO4 Fe(III) và SO4 ; Zn và NO3 .
+Gọi 2 HS lên viết CTHH.
+GV treo bảng phụ với bài tập 3.
Đốt cháy sắt trong oxi sau phản ứng thu được 23,2g Fe3O4.
 a/Lập PTHH.
b/ tính mFe = ? .
c/ Tính V02 (đktc) và số P/tử O2 .
GV hướng dẫn HS cách giải.
SốNT’ (PT)
N
I Kiến thức cần nhớ.
Chương1: Chất – nguyên tử – Phân tử.
+Vật thể: chất
+Hỗn hợp: nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
+Chất tinh khiết: Không lẫn chất nào khác.
+Dựa vào tính chất vật lí tách riêng từng chất ra khỏi H2.
+Ng/tử: P, n, e.
+Ph/tử: Hạt đại diện chất.
Chương 2: Phản ứng HH.
a/ 2AL + 6 HCl đ 2AlCl3 + 3 H2
b/ 2 Zn + O2 t0 2ZnO.
c/ Na + H2O đ NaOH + 1/2 H2 .
d/ Fe3O4 + 4CO to 3Fe + 4 CO2.
Chương3: Mol – Tính toán HH.
m
M
M = n. M Û n = 
V
22,4
V = n . 22,4 Û n = 
Số N/tử ( P/tử ) = n. N Û n = 
II: Bài tập;
Bài 1: Hoà vào nước đ Lọc đ cát
 Chưng cất đ muối
Bài 2: 
CaCl2, Na2CO3 , CuSO4 , Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2
23,2
232
Bài 3: nFe3O4 = = 0,1 mol
a/ 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 .
b/ nFe = 3n Fe3O4 = 3.0,1 = 0,3 (mol)
mFe = 0,3 .56 = 16,8 (g)
c/ nO2 = 2n Fe3O4 = 2.0,1 = 0,2 (mol)
VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Số P/tử O2 = 0,2 . 6.1023 = 1,2.1023p/tử
3/ Củng cố: 3p
GV treo bảng phụ bài tập sau: Cân bằng PTHH sau:
Na + O2----> Na2O.
Fe3O4 +Al ----> Al2O3 + Fe
NaCl +AgNO3 ----> NaNO3 + AgCl
KOH + H3PO4 ----> K3PO4 + H2O
4/ Hướng dẫn về nhà: 2p
+ Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
+Ghi nhớ các công thức chuyển đổi
+Phương pháp giải bài tập tính theo CTHH và PTHH
V/Rút kinh nghiệm:
..
.

File đính kèm:

  • docTiet 3335.doc