Giáo án Hóa học 8 - Tiết 33: Tính theo phương trình hóa học (Tiếp) - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- HS biết cách tính thể tích (ở đktc) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong PTPƯ.

2. Kỹ năng:

- HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các CT chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

II. Phương pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Ôn tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 33: Tính theo phương trình hóa học (Tiếp) - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/07
Ngày dạy : 17/12/07
Tiết : 33
tính theo phương trình hoá học (tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- HS biết cách tính thể tích (ở đktc) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong PTPƯ.
2. Kỹ năng:
- HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các CT chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
II. Phương pháp: 
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Ôn tập.
III. Chuẩn bị của GV và HS.
- GV: Bảng nhóm
- HS: ôn lại các bước lập PTHH
IV. Hoạt động dạy – học:
1- ổn định: (1')
2- Kiểm tra bài cũ: (5')
HS1: Nêu các bước của bài toán tính theo PTHH
HS2: Tính khối lượng Clo cần dùng để t/d hết với 2,7 nhôm. Biết sơ đồ PƯ như sau:
 Al + Cl2 " AlCl3
-Giải : + Đổi số liệu: nAl = 
	+ Lập PTPƯ: 2Al + 3Cl2 " 2AlCl3
	+ Theo PƯ: 2 3 2
nCl2 = 
	+ Vậy khối lượng clo cần dùng là:
	mCl2 = n x M = 0,15 x 71 = 10,65 (g)
3. Bài mới : (35')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15')
Tìm cách tính Thể tích chất khí tham gia và tạo thành.
GV. đặt vấn đề: (ở bài KT của HS 2)
? Nếu đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể tích khí clo cần thiết (ở đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào?
HS. trả lời.
GV. công thức chuyển đổi giữa n, V (ở đktc) n = 
GV. giới thiệu thêm CT tính thể tích chất khí ở đk thường.
? Hãy tính V khí Clo ở đktc trong trường hợp bài tập trên.
HS. làm bài.
- Thể tích Clo cần dùng là:
VCl2 = nCl2 x22,4
 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
VD1: Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g P. Biết sơ đồ PƯ sau:
 P + 02 " P205
? Tính thể tích khí Oxi cần dùng?
? Em hãy tính khối lượng của h/c tạo thành?.
HS. tóm tắt đầu bài.
GV. y/c hs n/c ví dụ sgk/73 nêu nhận xét.
2- Thể tích chất khí tham gia và sản phẩm.
a. VD1:
mp = 3,1 g
V02 = ?
mP205 = ?
* Giải: 
- nP = 
 to
4P + 502 " 2P205
4mol 5mol 2mol
0,1mol xmol ymol
- Theo phương trình:
n02 = 
nP205 = 
- Thể tích khí Oxi cần dùng là:
V02 = n.22,4 = 0,125 x22,4=2,8 (l)
- Khối lượng của P2O5 tạo thành là.
MP205 = 31x2 + 16x5 = 142 (g)
" mP205 = n P205 x M P205
 = 0,05 x 142 (g)
 = 7,1 (g)
VD 2: SGK/73.
Hoạt động 2: (20')
Vận dụng.
Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng.
 CH4 + 02 " C02 + H20
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 l khí CH4. Tính thể tích khí Oxi cần dùng và thể tích khí C02 tạo thành (thể tích các khí đo ở đktc).
HS. tóm tắt đầu bài.
GV. hướng dẫn giải bài tập theo cách 2
* Giải bài tập theo cách 2:
- PT: 
CH4 + 202 C02 + 2H20
theo phương trình:
" V02 = 2.VCH4 = 2 x 1,12 = 2,24(l)
" VC02 = VCH4 = 1,12 (l)
Bài 2: Biết rằng 2,3 g 1 kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo (ở đktc) theo sơ đồ PƯ: 
 R + Cl2 " RCl
a, Xác định tên kim loại R
b, Tính khối lượng h/c tạo thành
GV. Muốn xác định R là kim loại nào? ta phải sử dụng công thức nào?
GV. chúng ta phải tính được số mol của R dựa vào dữ kiện nào?
HS. trả lời. MR = 
GV. yêu cầu 2 HS lên bảng làm, còn các HS khác làm vào vở.
HS. tính khối lượng của h/c tạo thành?
* Bài tập.
1, Bài tập 1.
Tóm tắt: VCH4 = 1,12 l 
 nCH4 = 
V02 (đktc) =?
VC02 (đktc) =?
Giải.
Phương trình PU
CH4 + 202 C02 + 2H20
1mol 2mol 1mol 2mol
Theo PT PƯ:
n02 = nCH4 x 2 = 0,05 x2 = 0,1 mol
nC02 = nCH4 = 0,05 (mol)
 VC02 và khí O2 tạo thành là:
VO2 = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24(l)
VC02 = n x 22,4 = 0,05.22,4=1,12(l)
2, Bài tập 2.
Giải:
- Dựa vào thể tích khí Clo " Tính được số mol Clo.
+ nCl2 = 
+ PT: 2R + Cl2 " 2RCl
 2mol 1mol 2mol
* Theo PT PƯ:
nR = 2 x nCl2 = 2 x 0,05 = 0,1(mol)
" MR =
" R là Natri kí hiệu là Na.
Ta có PT: 
 2Na + Cl2 2NaCl
- Theo PT: nNaCl = 2 nCl2
 = 2 x 0,05 = 0,1(mol)
" mNaCl = n x M = 0,1 x 58,5 
 = 5,85(g)
(MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g)
4 . Củng cố: (3'
- GV. chốt lại toàn bài.
- HS. Nhắc lại các bước giải bài toán khi tìm khối lượng hay thể tích các chất tham gia hay chất sản phẩm của PU.
5. Dặn dò: (1')
- Bài tập về nhà: 1ýa, 2,3 ý c,d, 5, 6sgk/75, 76.
- Chuẩn bị trước bài luyện tập. 

File đính kèm:

  • docTiet 33.doc