Giáo án Hóa học 8 Tiết 3: Chất (tiếp)
A. Mục tiêu:
1. HS hiểu được chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm tự làm, HS biết được chất tinh khiết có những tính chât nhất định, còn hỗn hợp thì ko có tính chất nhất định
2. Biết dựa vào tính chất khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp .
3. HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ TN và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác TN đơn giản
B. Chuẩn bị:
- Muối ăn , nước cất, nước tự nhiên
- Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên , đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, tấm kính kep. gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút
C. Hoạt động dạy học :
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra : (5p)
- Làm thế nàp để biết được tính chất của chất? Việc hiểu b iết tính chát của chất có lợi gì ?
III.Bài mới :
Tiết3: CHấT (Tiếp) Ngày soạn : 24/8/2008 Ngày dạy : 28/8/2008 A. Mục tiêu: 1. HS hiểu được chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm tự làm, HS biết được chất tinh khiết có những tính chât nhất định, còn hỗn hợp thì ko có tính chất nhất định 2. Biết dựa vào tính chất khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp . 3. HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ TN và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác TN đơn giản B. Chuẩn bị: - Muối ăn , nước cất, nước tự nhiên - Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên , đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, tấm kính kep. gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút C. Hoạt động dạy học : I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : (5p) - Làm thế nàp để biết được tính chất của chất? Việc hiểu b iết tính chát của chất có lợi gì ? III.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung HS làm TN cô cạn một giọt nước cất, nước tự nhiên, nước khoáng Nhận xét hiện tượng ? GV giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiênđ Nước cất HS lấy 5 VD hỗn hợp và 1 VD chất tinh khiết III. Chất tinh khiết Chất tinh khiết và hỗn hợp Chất tinh khiết hỗn hợp - Thành phần: Chỉ gồm một chất (Không lẫn chất nào khác ) - Tính chất: Có tính chất vật lí và hoá học nhất định - Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau - Có tính chất thay đổi (Phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp) GV ? Muốn tách được muối ra khỏi nước biển hoạc nước muối ta làm thế nào ? HS làm TN theo nhóm ? Làm thế nào để tách được đường tinh khiết ra khỏi hh đường kính và cát => ? Hãy cho biết nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp . GV: Từ các ví dụ tách nước tinh khiết ra khỏi nước tự nhiên Tách sạn cát lẫn trong dung dịch muối Tách nước, dầu ăn ra khỏi hỗn hợp Tách muối ăn ra khỏi nước biển => Giúp HS biết các phương pháp tách 2. Tách chất ra khỏi hh Để tách riêng một chất ra khỏi hh ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí Các phương pháp tách: + Chưng cất + Gạn lọc + Chiết + Cô cạn IV. Củng cố : 5p - HS nhắc lại trọng tâm của bài + Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào? + Nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ? V.Bài tập : - Bài 7,8 SGK Chuẩn bị : Chậu nước, hỗn hợp cát và muối ăn Xem trước nội dung bài thực hành, chuẩn bị bản tường trình thí nghiệm theo mẫu (Ghi trước nội dung cách tiến hành thí nghiệm vào bản tường trình) TT Mục đích thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Ghi chú D. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hoa hoc 8 tiet 3 chat tiep.doc