Giáo án Hóa học 8 - Tiết 28, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất (Tiết 2) - Nguyễn Thị Hạnh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n)và thể tích (V).
2. Kĩ năng:
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
3. Thái độ:
- Hình thành cho HS hứng thú trong học tập.
4. Trọng tâm:
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Bài tập vận dụng.
b.Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học.
2.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân.
Tuần 14 Ngày soạn: 29/11/2012 Tiết 28 Ngày dạy: 01/12/2012 Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được: - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n)và thể tích (V). 2. Kĩ năng: - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: - Hình thành cho HS hứng thú trong học tập. 4. Trọng tâm: - Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Bài tập vận dụng. b.Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học. 2.Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp học (1’): 8A2/ 8A4/ 8A5/ 2.Kiểm tra bài cũ (10’): HS1: Làm bài tập 3.a. HS2: Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất. 3. Bài mới: Trong thực tế ta thường hay thay đổi giữa lượng chất thành thể tích và nguợc lại. Trong tính toán hoá học cũng vậy , chúng ta phải thường xuyên chuyển đoi giữa lượng chất ( số mol) và thể tích chất khí. Vậy cách chuyển đổi như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Chuyển đổi giữa lựợng chất và thể tích(13’) - GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Tính thể tích của 0,25 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. - GV: Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đktc). Hãy lập công thức tính thể tích khí ở đktc. - GV : Yêu cầu HS rút ra công thức tính n từ công thức trên. - HS: Suy nghĩ cách tính toán và làm theo hướng dẫn của GV. . - HS: Lập công thức theo hướng dẫn: V = 22,4 . n (l) - HS: (mol) II- CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ NHƯ THẾ NÀO ? Trong đó: - n: số mol chất khí (mol). - V: thể tích khí ở đktc (l). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2. Luyện tập(20’). - GV: Cho HS làm bài tập áp dụng : Bài 1: Tính số mol của : 2,8 l khí CH4 (ở đktc). 3,36 l khí CO2 (ở đktc). - GV: Hướng dẫn HS các bước tiến hành. - GV: Cho Hs làm bài tập. Bài 2: Tính thể tích của: a. 0,25 mol khí oxi (đktc). b. 0,75 mol khí hiđro (đktc). - GV: Hướng dẫn làm BT : + Tính số mol. + Tính thể tích. - GV: Cho HS thảo luận nhóm Bài 3: Tính thể tích của: a. 32g khí SO2. b. 8g khí O2. - GV: Hướng dẫn: + Tính số mol. + Tính thể tích. - GV: Nhận xét. -HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV: Bài 1: a.b. - HS: Làm bài tập: Bài 2: a.V = 22,4.n= 22,4 . 0,25 = 5,6(l) b. V=22,4.n=22,4.0,75= 16,8 (l) - HS: Lắng nghe. -HS:Thảo luận nhóm: Bài 3: a. b. - HS: Lắng nghe. III. BÀI TẬP Bài 1: a. Số mol của CH4 là b. Số mol của CO2 là Bài 2: a. Thể tích khí oxi là: V = 22,4.n= 22,4 . 0,25 = 5,6(l) b. Thể tích khí hidro là: V=22,4.n=22,4.0,75= 16,8 (l) Bài 3: a. Số mol của SO2 là : b. Số ol của khí oxi là: 4.Củng cố: 5. Nhận xét và dặn dò: a. Nhận xét: b. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học bài. - Làm bài tập 3.b,c; 5 SGK/67. - Chuẩn bị bài: “ Tỉ khối của chât khí”. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tuan 14 Hoa 8 tiet 28.doc