Giáo án Hóa học 8 - Tiết 27, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất - Năm học 2007-2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- HS biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.
2.Kỹ năng:
- HS được củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol, đồng thời củng cố các khái niệm và mol, về thể tích mol chất khí, về CTHH.
II. Phương pháp :
- Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm
- HS: Học kỹ bài mol
Ngày soạn: 24/11/07 Ngày dạy : Tiết : 27 Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất. 2.Kỹ năng: - HS được củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol, đồng thời củng cố các khái niệm và mol, về thể tích mol chất khí, về CTHH. II. Phương pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm - HS: Học kỹ bài mol IV. Các hoạt động dạy – học. 1- ổn định: (1') 2- Kiểm tra bài cũ: (5') ? Tính thể tích (đktc) của: 1) 0,5 mol H2 2) 0,1 mol O2 Đ/A 1- V của 1 mol H2 ở đktc là 22,4 l vậy V của 0,5 mol H2 ở đktc là x l " x = VH2 = 0,5. 22,4 = 11,2 (l) 2- V của 1 mol oxi ở đktc là 22,4 Vậy V của 0,1 oxi ở đktc y l " y = V02 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) 3- Bài mới: (35') GV: Trong tính toán hoá học, chúng ta phải chuyển đổi giữa lượng chất (tức số mol chất) và khối lượng chất, giữa lượng chất khí và thể tích khí.Vậy giữa lượng chất khí và thể tích khí có mối quan hệ với nhau ntn? Bài học hôm nay có 2 nội dung. - Tìm hiểu về sự chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất m. Hoạt động của GV và HS Nội dung. Hoạt động 1: ( 20') Tìm hiểu Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. GV. đưa VD. Cho 1 mol CO2 -> 44 (g) 0,5 mol CO2 -> x (g) ? Ta xẽ qui ước như thế nào để tính được khối lượng mol. GV. Qui ước coi 44 g là M 0,5 mol là n x g là m ? Từ qui ước trên hãy xây dụng CT tính HS. traođổi và xây dựng CT. ? Dùng CT để tìng khối lượng của 0,5 mol CO2 ở VD trên. HS. thực hiện mCO2 = n CO2. MCO2 mCO2 = 0,5 . 44 = 22 (g) ? Nếu muốn tìm M hoặc n ta làm thế nào. GV. giới thiệu. HS. ghi nhớ. GV. đưa bài tập. Bài 1. a, Tính số mol của 32 g Cu b, Khối lượng mol của h/c A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25 g. c, Tính khối lượng của: 0,15 mol Fe2O3. GV. cho hs nêu cách giải và các CT xẽ áp dụng. a, CTAD : n = (mol) b, CTAD: M = (g) c, CTAD: m = n. M HS. 3 hs lên bảng thực hiện. I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất nh thế nào? Công thức: m= n.M 1. Công thức chuyển đổi. Từ công thức ban đầu: m= n.M (g) => n = (mol) hoặc M = (g) 2. Vận dụng. Bài 1: a, MCu = 64 mCu = 32 nCu = ? => nCu = = 0,5(mol) b, nA = 0,125 (mol) mA = 12,25 (mol) MA=? => MA = = 98 (g) c, nFe2O3 = 0,15 (mol) MFeO3 = 56.2 + 16.3 = 160 (g) mFe2O3 = ? " mFe2O3 = n. M = 0,15. 160 = 24 (g) Hoạt động 2: (10') Luyện tập. Bài 1: Tính số mol của a, 28 gam Fe b, 5 gamNaOH Bài 2. Tính khối lượng của a, 0,15 mol CaO b, 0,75 mol Al2O3. HS. hoạt động nhóm (4') N1: B1 ý a. N2: B1 ý b. N3: B2 ý a. N4: B2 ý b. * Luyện tập. Bài 1: a, CTAD; n = nFe = => nFe = = 0,5 (mol) b, CTAD: n = => n NaOH = n NaOH = = 1,125 (mol) Bài 2: CTAD: m= n.M a, mCaO = nCaO . MCaO => mCaO = 0,15 . 56 = 8,4 (g) b, mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3 => mAl2O3 = 0,75 . 102 = 76,5 (g) 4. Củng cố : (3') GV. chốt lại toàn bài. Nếu còn thời gian cho hs làm bài tập 1, 2/67 Đ/A B1- a, c B2- a, d. 5. Dặn dò: (1') - BTVN. 1, 2, sgk/67. - Chuẩn bị trước bài 19 phần II.
File đính kèm:
- Tiet 27.doc