Giáo án Hóa học 8 - Tiết 24 - Bài 17: Bài Luyện Tập 3
I/ Mục tiêu : HS được củng cố các khái niệm về hiệntượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học.
Rèn kĩ năng lập công thức hoá học và lập phương trình hoá học.
Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng làm các bài tập tính toán.
Tiếp tục làm quen với các bài tập xác định nguyên tố hoá học .
II/ Chuẩn bị:
HS : ôn tập các kiến thức cơ bản.
III/ Tiến trình bài học :
1.Ôn định :
2. Bài cũ :
? Làm bài tập 4,5 SGK tr 58 .
3.Bài mới:
iệm về hiệntượng vật lí, hiện tượng hoá học, phương trình hoá học. Rèn kĩ năng lập công thức hoá học và lập phương trình hoá học. Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng làm các bài tập tính toán. Tiếp tục làm quen với các bài tập xác định nguyên tố hoá học . II/ Chuẩn bị: HS : ôn tập các kiến thức cơ bản. III/ Tiến trình bài học : 1.Ôn định : 2. Bài cũ : ? Làm bài tập 4,5 SGK tr 58 . 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học. ? Hiện tượng vật lí khác hiện tượng hoá học như thế nào. ? Phản ứng hoá học là gì. ? Bản chất của phản ứng hoá học. ? Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng. ? Các bước lập PTHH. HS nhắc lại các kiến thức đã học. -Hiện tượng vật lí không có sự biến đổi về chất. Hiện tượng hoá học có sự biến đổi chất này thành chất khác . -PƯHH: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Trong phản ứng chỉ có sự thay đổi về liên kết . - m (sản phẩm) = m (chất tham gia ) - Có 3 bước: + Viết sơ đồ + Cân bằng số nguyên tử +Viết PTHH Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập. Bài 1: Em hãy cho biết hiện tợng nào là hiện tượng vật lý , hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? Khi nung thanh sắt và lấy búa đập thấy thanh sắt bị biến dạng, khi nguội có lớp xám đen bám bên ngoài thanh sắt. BT 2: Lập PTHH cho các biến đổi sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của các chất trong các phản ứng b: a. Al + O2 Al2O3 b. Zn + HCl ZnCl2 + H2 c. R + HNO3 R(NO3)n + H2 GV hướng dẫn HS làm. ? Nhắc lại quy tắc hoá trị. ?Nêu cách lập CTHH nhanh nhất . ? Lập CTHH của các hợp chất trong mỗi p/ứng Bài tập 2: Nung 84kg MgCO3 thu được m (kg) MgO và 44 kg khí CO2. Lập PTHH của phản ứng. Tính khối lượng MgO tạo thành. GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét . BT3 : Các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào đúng, phản ứng nào sai: a. 2Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 b. 2Al + 3O2 2Al2O3 c. Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 GV gọi HS lên bảng làm. HS làm bài tập . Quy tắc hoá trị hợp chất 2 nguyên tố AaxBby : a*x=b*y Bài 1: Thanh sắt biến dạng: HTVL Có lớp xám đen khi nguội : HTHH Bài 2: a. 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 Tỉ lệ : 4 : 3 : 2 b. Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 Tỉ lệ : 1 : 2 : 1 : 1 c. 2R + 2n HNO3 2R(NO3)n + nH2 Tỉ lệ : 2 : 2n : 2 : n Trong phản ứng b : Tỉ lệ : Số ntử Al : Số ptửCuCl2 = 2:3 Số ntử Al : Số ntử Cu =2:3 Số ntử Al : Số ptử AlCl3 = 1: 1 Số ptử CuCl2 : Sốptử AlCl3 =3 :2 Số ptử CuCl2 : Số ntử Cu = 1 : 1 HS làm bài tập vào vở. Tóm tắt: mMgCO3 = 84 kg mCO2 = 44 kg mMgO =? a. Viết PT MgCO3 MgO + CO2 Theo định luật mMgCO3 =mMgO + mCO2 mMgO = mMgCO3 – mCO2 = 84 – 44 = 40 kg HS làm bài tập . a. đúng b. sai. c. đúng 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài . ? Hiện tượng vật lí ,hiện tượng hoá học khác nhau thế nào. ? Nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. ? Các bước lập PTHH. 5. Dặn dò: Học bài ,làm các bài 1,2,3,4,5 SGK tr 60,61. Ôn tập lai toàn bộ kiến thức đã học giờ sau kiểm tra một tiết . * Bổ sung _________________________________________________________________ Ngày soạn: : Ngày day: Tiết 26: Chương III : Mol và tính toán hoá học Bài 18 : Mol I/ Mục tiêu: HS biết được các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí. Vận dụng các khái niệm trên để tính khối lượng mol của các chất, thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Củng cố các kĩ năng tính PTK và công thức hoá học của đơn chất, hợp chất. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ : III/ Tiến trình bài học : 1.Ôn định : 2.Bài cũ: ? Nguyên tử khối, phân tử khối là gì.? Tính khối lượng =g của một nguyên tử C bằng bao nhiêu. ( 12/1.996*1023 ) 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Mol là gì ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Đến của hàng em hỏi mua: ? Một tá bút chì. ? Mua một yến gạo. GV cho HS nghiên cứu SGK .Con số 6.1023 được gọi là số Avogađro (N) ? Mol là gì. ? Một mol nguyên tử Al có bao nhiêu nguyên tử Al. ? Số nguyên tử oxi có trong 1 mol nguyên tử oxi. ? Số phân tử Oxi có trong 1 phân tử oxi . ? 0.5 mol phân tử oxi có bao nhiêu p/tử oxi. ? 2mol phân tử CO2 có bao nhiêu p/tử CO2. GV cho HS bài tập chọn câu trả lời đúng. a.S ố nguyên tử Fe có trong 1 mol Ntử Fe bằng số n/tử Mg có trong1 mol n/tử Mg. b. Số nguyên tử oxi có trong 1 mol ptử oxi bằng số nguyên tử Cu có trong 1 mol nguyên tử Cu. c. 0.25 mol ptử H2O có 1,5.1023 ptử H2O . GV nhận xét. HS: Một tá bút chì 12 chiếc bút chì. Một yến gạo là 10kg. *Mol: là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó. 6.1023 là số Avogađro ( N) HS trả lời: 1mol nguyên tử Al có chứa 6.1023 nguyên tử Al. Có 6.1023 nguyên tử o xi. Số ptử oxi có trong 1 mol ptử oxi là: 6.1023 ptử. Số ptử oxi có trong 0.5 mol ptử oxi là 3.1023 ptử. Số ptử CO2 có trong 2 mol ptử CO2 là : 12.1023 ptử . HS làm bài tập . Câu đúng là : a, c Hoạt động 2 : Khối lượng mol (M ) GV: Các em hiểu 1 tá bút chì, 1 yến gạo là 12 chiếc bút chì và 10kg gạo . Trong hoá học người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử, khối lượng mol phân tử. ? Vậy khối lượng mol là gì. GV khối lượng mol kí hiệu là M. Gv cho HS làm bài tập: Tính NTK, PTK , Khối lượng mol của: Cu, O2 ,CO2, H2O điền vào bảng sau. NTK PTK M Cu O2 CO2 H2O ?So sánh số NTK, PTK, M của các chất trên. GV cho HS là bài tập. ? Tính M của: H2SO4 , Al2O3 ,SO3 GV gọi HS lên bảng làm. HS nghe và ghi bài. *Kết luận : Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng g của N nguyên tử , phân tử chất đó. HS làm bài tập. NTK PTK M Cu 64 64 O2 32 32 CO2 44 44 H2O 18 18 HS: Có cùng trị số. HS làm bài tập : MH2SO4 = 2 x1+ 32+ 16 x 4 =98g MAl2O3 = 27 x 2+16 x 3 = 102g MSO3 = 32+ 16 x 3 = 64g Hoạt động 2 : Thể tích mol của chất khí GV cho HS thảo luận . ?Thể tích mol của chất khí là thể tích của bao nhiêu phân tử chất khí. GV cho HS quan sát hình vẽ. ? Tính khối lượng mol của khí H2, N2, CO2 . ? Khối lượng mol của chúng như thế nào với nhau. ? Có nhận xét gì về các hình vẽ. ? Vậy 1 mol chất khí khác nhau( O2, CO2 ) thì thể tích của chúng có khác nhau không?Khi nào thì thể tích của chúng bằng nhau. ? Theo em thì thể tích mol chất khí là gì. GV : Các chất khí trên có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì bằng nhau.Nếu ở đktc thì V của chúng là 22.4lít. GV ở điều kiện phòng 20oC và 1 atm, một mol chất khí có thể tích 24 l. HS thảo luận: Là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí. HS quan sát hình vẽ. MH2 = 1 x 2 =2g MN2 = 14 x 2=28g MCO2 = 12 +16 x 2 =44g Khối lượng mol của chúng khác nhau. Các hình vẽ đó bằng nhau. Một mol các chất khí khác nhau có thể tích bằng nhau.Khi ở cùng nhiệt độ và áp suất. HS : Thể tich mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. *Kết luận: Một mol của bất kì chất khí nào ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đề chiếm nhữnh thể tích bằng nhau. ở đktc (Oo C, 1 atm )mol của bất kì chất khí nào cũng có V=22.4 l VH2 = V O2 = V CO2 = V N2 4.Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài. ? Nếu em có 1mol Ptử H2 và 1 mol Ptử O2 hãy cho biết: Số phân tử của mỗi chất là bao nhiêu. Khối lượng mol của mỗi chất? Thể tích mol các khí trên ở cùng đk nhiệt độ và áp suất như thế nào.Nếu ở đktc thì V của chúng là bao nhiêu. 5.Dặn dò : Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4. SGK tr65 Xem và chuẩn bị trước bài mới “ Chuyển đổi giữa khối lượng lượng chât và thể tích”. * Bổ sung _________________________________________________________________ Ngày soạn: : Ngày day: Tuần 29: Tiết 57: Axit – bazơ - muối I/ Mục tiêu: HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối. Rèn luyện cách đọc tên của một sốhợp chất vô cơ khi biết công thức hôạhc và ngược lại viết công thức hoá học khi biết tên của hợp chất. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học II/ Chuẩn bị: HS ôn tập kiến thức về oxit, axit, bazơ. III/ Tiến trình bài học: 1.ổn định: 2.Bài cũ: ? Viết công thức chung của oxit, axit, bazơ. ? Làm bài tập 2,4 SGK tr 130. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Muối Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS cho ví dụ về công thức hoá học của một số muối mà em biết. ? Có nhận xét gì về thànhphần phân tử của các loại muối này. ? So với axit, bazơ có gì giống nhau. GV yêu cầu HS rút ra kết luận. ? Từ các nhận xét trên hãy rút ra công thức chung của muối. GV gọi HS giải thích ý nghĩa của công thức. Gv nêu nguyên tắc gọi tên Gv gọi HS đọc tên các muối sau: Al2(SO4)3 NaCl Fe(NO3)2 Gv hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit và yêu cầu HS đọc tên của KHCO3, NaH2PO4 Gv: Dựa vào TP chia muối thành 2 loại: Gv gọi HS đọc định nghĩa SGK Bài tập: Lập công thức của các muối sau: A, Canxinitrat B, Magiêclorua C, Barisunphát D, Canxi phốt phát E, Sắt (III) sun phát 1. Khái niệm. VD: Al2(SO4)3, NaCl, Fe(NO3)2 HS: Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit. Muối giống bazơ có nguyên tử kim loại. Muối giống axit có gốc axit. * Kết luận : Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hoá học. HS: Công thức chung của muối : MxAy M là nguyên tử kim loại. A là gốc axit. x, y là chỉ số. 3. Tên gọi. Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) +tên gốc axit HS đọc tên Al2(SO4)3 : Nhôm sunphát NaCl : Natri clorua Fe(NO3)2 : Sắt (II) Nitrat HS đọc KHCO3: Kalihiđrôcacbonat NaH2PO4 : Natriđi hiđrô phôt phát 4. Phân loại. Có 2 loại muối - Muối trung hoà là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđrô , có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại VD: Na2CO3; K2SO4 - Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđrô chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại VD: NaHSO4; Ba(HCO3)2.. HS làm bài tập Ca(NO3)2 MgCl2 BaSO4 Ca3(PO4)2 Fe2(SO4)3 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài. GV yêu cầu HS làm bài tập sau. ? Hãy điền vào bảng sau các công thức hoá học cho phù hợp. Oxit bazơ Bazơ oxit axit Axit Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của a
File đính kèm:
- word.doc