Giáo án Hóa học 8 - Tiết 21: Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng

 I/Mục tiêu:

+Kiến thức: Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng ng/tử của ng/tử trong PƯHH

Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng

+Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tính toán

+Thái độ: Hiểu rõ ý nghĩa của định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan

 II/Đồ dùng:

Dụng cụ: Cân bàn, 2 cốc thuỷ tinh nhỏ

Hoá chất: dd BaCl2, dd Na2SO4

 III/Phương pháp: trực quan , nêu vấn đề

 IV/Tiến trình bài giảng:

1/ổn định lớp:1p

2/Kiểm tra bài cũ:5p

? trong PƯHH nguyên nhân nào làm cho sự biến đổi p/tử chất này thành p/tử chất khác. Lấy ví dụ

3/Bài mới

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 21: Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :17/10/2009 
Tiết 21 :định luật bảo toàn khối lượng
 I/Mục tiêu:
+Kiến thức: Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng ng/tử của ng/tử trong PƯHH
Vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng
+Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tính toán
+Thái độ: Hiểu rõ ý nghĩa của định luật đối với đời sống và sản xuất. Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan
 II/Đồ dùng:
Dụng cụ: Cân bàn, 2 cốc thuỷ tinh nhỏ
Hoá chất: dd BaCl2, dd Na2SO4
 III/Phương pháp: trực quan , nêu vấn đề
 IV/Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ:5p
? trong PƯHH nguyên nhân nào làm cho sự biến đổi p/tử chất này thành p/tử chất khác. Lấy ví dụ
3/Bài mới
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động HS
Nội dung
*Hoạt động 1:10p
GV thực hiện TN (nêu tên và viết lên bảng d/d hoá chất chứa trong hai cốc thuỷ tinh)
 GV phát phiếu học tập cho h/s
Lưu ý học sinh quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra ,chú ý kim của cân
GV hỏi: ? Nhận xét hiện tượng gì khi cho hai d/d trộn lẫn vào nhau
? Dựa vào dấu hiệu nào biết có PƯHH xảy ra
GV nêu tên chất rắn không tan màu trắng và tên chất mới
? Trước và sau khi PƯHH xảy ra vị trí kim cân như thế nào.Có thể suy ra điều gì
GV : Đó là ý cơ bản của định luật bảo toàn khôi lượng 
*Hoạt động 2:10p
GV yêu cầu học sinh đọc SGK
GV hỏi: ? Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng ngtử. Có gì thay đổi trong PƯHH
GV: từ câu hỏi gợi ý trên, các em hãy giải thích vì sao khi một PƯHH xảy ra thì khối lượng các chất được bảo toàn
GV cho h/s làm bài tập1/54/SGK
*Hoạt động 3:10p
GV đẻ thấy rõ áp dụng ta viết nội dung định luật thành công thức khối lượng
GV yêu cầu h/s viết biểu thức tính khối lượng của thi nghiệm trên
GV: Ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để làm gì? 
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P trong không khí , ta thu được 7,1g h/c điphotpho penta oxit (P2O5)
a.Viết PT chữ của phản ứng
b. Tính khối lượng oxit đã p/ư.
Bài tập 2:
Nung đá vôi (TP chính là CaCO3) người ta thu được 112kg Canxioxit (vôi sống )và 88kg khí CO2
a .Viết PT chữ của p/ứng 
b. Tính khối lượng của canxi cacbonat đã P/Ư
GV 
Gọi Hs lên chữa bài tập, hs dưới lớp quan sát, nhận xét. 
Học sinh nhóm thảo luận và trả lời từng câu hỏi
-Có chất không tan màu trắng xuất hiện.
- Có phản ứng hoá học vì xuất hiện chất mới khác chất ban đầu.
- Trước và sau phản ứng kim cân không thay đổi. Vậy tổng khối lượng chất phản ứng và chất sản phẩm bằng nhau.
Từng đại diện nhóm trả lời
vì me vô cùng nhỏ bé không đáng kể.
- Trong pưhh chỉ liên kết giữa các ng/tử thay đổi
4 h/s nhóm đọc 
Học sinh đọc sgk trả lời
Đại diện h/s chữa trên bảng
Học sinh lên bảng viết
Học sinh lên bảng làm
I/Thí nghiệm:
Phương trình chữ của PƯHH:
Bariclorua + Natrisunfatđ
Barisunfat +Natriclorua
II/Định luật:
1/Phát biểu
Trong một PƯHH tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất phản ứng
2/Giải thích:
3/áp dụng:
Trong một phản ứng có n chất.nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được 
khối lượng của chất còn lại
A +B đ C +D
mA+mB = mC+mD
mB=( mC + mD) - mA
HS 
Làm bài 1:
a. Photpho +oxi đđiphotpho penta oxit
b. Theo ĐLBTKL có:
mphotpho + moxi = mđiphotpho pentanoxit
 moxi = mđiphotpho pentanoxit - mphotpho 
 = 7,1 –3,1 
 = 4 (g)
HS 
Làm bài 2:
a. Canxicacbonat đ Canxioxit +Cacbonic
b. Theo ĐLBTKL có: 
mCacxicacbonat = mcanxioxit + mCac bonich = 112 +88 = 200kg
4/ Củng cố:6p
+Phát biểu nội dung định luật và giải thích định luật
+GV cho học sinh làm bài tập 15.2/sbt
5/Hướng dẫn:3p
+Học bài ,làm bài tậpvào vở
+Làm bài tập: 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 /SBT. Đọc bài phương trình hoá học
V/Rút kinh nghiệm: 
.
Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày giảng:
 Tiết 22: Phương trình hoá học
I/ Mục tiêu:
+Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn PƯHH gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp
+ý nghĩa của PTHH là cho biết tỉ lệ về số ngtử, số ptử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng
+Rèn kĩ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm
II/Chuẩn bị:Phiếu học tập , bảng phụ
III/Phương pháp:Trực quan, nêu vấn đề
IVTiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ:5p
a/Phát biểu và giải thích nội dung định luật bảo toàn khối lượng
b/GV cho h/s làm bài tập sau:Cho khối lượng Kẽm và axit Clohiđric phản ứng là:6,5g và7,3 g thu được Kẽm clorua là:13,6 g.Tính khối lượng Hiđro thu được
3/Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động HS
 Nội dung
*Hoạt động 1:15p
GV nêu ví dụ cho khí hiđro tác dụng khi o xi tạo ra nước
? Viết phương trình chữ của phản ứng nêu trên
? Thay tên các chất bằng CTHH
GV :Khi thay tên các chất bằng CTHH, ta có sơ đồ của phản ứng
? Nhận xét gì về số ngtử hiđro và số ngtử o xi ở 2 vế
GV hướng dẫn học sinh cách chọn hệ số và viết thành PTHH
Qua ví dụ trên em hãy cho biết việc lập PTHH tiến hành theo những bước như thế nào?
? Nhận xét cách ghi PT chữ và PTHH của phản ứng nêu trên
GV hướng dẫn học sinh đọc PTHH
? Vậy theo em PTHH biểu diễn gì
? Muốn lập một PTHH cần tiến hành theo mấy bước
GV tổng kết lại cho h/s
*Hoạt động 2:15p
Hãy lập PTHH của phản ứng sau:ở nhiệt độ cao,sắt cháy trong khí clo tạo thành săt(III) clorua
GV lưu ý cho h/s:Nếu trong CTHH có nhóm ngtử thì coi cả nhóm như một đơn vị
+Khi lập PTHH chỉ cần viết bước 1 còn các bước khác nhẩm
GV yêu cầu h/s lập PTHH của PƯ sau: Natricacbonat +Canxihiđroxit
đ Can xicacbonat +Natrihiđroxit
Học sinh nhóm thảo luận ghi vào bảng con
Học sinh nhóm phát biểu
Học sinh nhóm phát biểu 
Học sinh phát biểu
Học sinh nhóm làm bài
Đại diện nhóm chữa
Đại diện nhóm lên bảng làm
I/ Lập phương trình hoá học
1/Phương trình hoá học
Phương trình hoá học để biểu diễn ngắn gọn PƯHH
2/Các bước lập phương trình hoá học:SGK/55
3/Vận dụng:
 2Fe +3 Cl2 2 FeCl3
Na2CO3 +Ca(OH)2 đ CaCO3 + 2NaOH
4/Củng cố:7p
+Làm bài tập 1/57/sgk
+GV treo bảng phụ yêu cầu h/slàm bài sau:
Bổ túc vào các PTPƯ sau:
a/ K + ? đ K2O
b/Fe +HCl đ FeCl2 +? 
c/Al +? đ Al2O3 
d/Fe2O3 + H2SO4 đ H2O + ?
5/Hướng dẫn về nhà:2p
Làm bài tập 2, 3/sgk
Đọc phần ý nghĩa PTHH
V/Rút kinh nghiệm:.
.

File đính kèm:

  • docTiet 21 22 Dl bao toan kl.doc