Giáo án Hóa học 8 - Tiết 19: Phản Ứng Hoá Học (tiếp)
I/Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết được có phản ứng xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác. Biết cách nhận biết PƯHH dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có t/c khác so với chất ban đầu(màu sắc ,trạng thái).Toả nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu PƯ
- Biết được có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào dấu hiệu chất mới tạo thành khi quan sát và thay đổi màu sắc
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát ,nhận xét
- Xác định được chất phản ứng chất tham gia và chất ban đầu.
* Thái độ: Hiểu biết đúng đắn về sự biến đổi của chất
II/Đồ dùng:
Hoá cụ :ống nghiệm, kẹp,giá ống nghiệm. kẹp gắp , ống hút
Hoá chất:dd HCl, kẽm viên
III/Phương pháp: thực hành, trực quan nêu vấn đề
IV/Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ:5p
PƯHH là gì? ghi phương trình chữ của phản ứng: Sắt tác dụng với dd HCl sinh ra khí Hiđro và Sắt(II)sun fat
3/Bài mới
GV vào bài
Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 19: phản ứng hoá học (tiếp) I/Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết được có phản ứng xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác. Biết cách nhận biết PƯHH dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có t/c’ khác so với chất ban đầu(màu sắc ,trạng thái).Toả nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu PƯ - Biết được có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào dấu hiệu chất mới tạo thành khi quan sát và thay đổi màu sắc * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát ,nhận xét - Xác định được chất phản ứng chất tham gia và chất ban đầu. * Thái độ: Hiểu biết đúng đắn về sự biến đổi của chất II/Đồ dùng: Hoá cụ :ống nghiệm, kẹp,giá ống nghiệm. kẹp gắp , ống hút Hoá chất:dd HCl, kẽm viên III/Phương pháp: thực hành, trực quan nêu vấn đề IV/Tiến trình bài giảng: 1/ổn định lớp:1p 2/Kiểm tra bài cũ:5p PƯHH là gì? ghi phương trình chữ của phản ứng: Sắt tác dụng với dd HCl sinh ra khí Hiđro và Sắt(II)sun fat 3/Bài mới GV vào bài Hoạt động giáo viên Nội dung */Hoạt động 1:15p GV: Muốn có phản ứng hoá học xảy ra, các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau. Qua các thí nghiệm quan sát được, các em hãy cho thí dụ GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng của kẽm với dung dịch HCl chứng tỏ chất phản ứng được tiếp xúc với nhau GV hỏi tiếp ?Có phản ứng chỉ có một chất tham gia thì cần có điều kiện nào.Cho ví dụ GV có phản ứng cần có chất xúc tác GV yêu cầu h/s đọc sgk ? Qua các hiện tượng thí nghiệm hãy cho biết khi nào có PƯHH xảy ra *Hoạt động 2:15p Làm thế nào biết có phản ứng hoá học xảy ra GV: Các em vừa làm thí nghiệm và một số thí nghiệm ở những bài trước thì theo em dựa vào dấu hiệu nào biết có phản ứng xảy ra? Giáo viên kết luận lại cho học sinh III/Khi nào phản ứng hoá học xảy ra Các chất phản ứng đợc tiếp xúc với nhau.Có trường hợp cần đun nóng hoặc có phản ứng cần có mặt chất xúc tác Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành,có tính chất khác với chất phản ứng 4/Củng cố:7p +Điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra? +Dựa vào dấu hiệu nào biết có phản ứng hoá học xảy ra +Học sinh làm bài tập 5,6/sgk +Đọc bài đọc thêm 5/Hướng dẫn về nhà:3p Làm bài tập SBT:13.1,13.2, 13.5,13.6 ,13.8 . V/Rút kinhnghiệm: - Kiến thức - Kỹ năng - Phương pháp
File đính kèm:
- hoa8tiet19.doc