Giáo án Hóa học 8 - Tiết 16-30 - Ngụy Thị Bạch Cúc

A. MỤC TIÊU :

- Hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu năm, đặt biệt là khắc sâu phần trọng tâm của đề bài cho học sinh dễ làm

- Rèn luyện tính độc lập, tự tin, nghiêm túc trong kiểm tra

 

B. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN :

1. Gv nghiên cứu kỹ trọng tâm kiến thức, kỹ năng trong chương I

2. Giấy viết

 

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Nội dung buổi kiểm tra

a. Phát bài kiểm tra

b. Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời những sai sót (nếu có)

c. Gv thu bài, nhận xét tiết bài kiểm tra

d. Dặn dò : Chuẩn bị bài mới Chương II Phản ứng hóa học – Bài “Sự biến đổi của chất”

 

doc40 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 16-30 - Ngụy Thị Bạch Cúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ham gia pứ. 
Giả sử có pứ tổng quát giữa chất A và B tạo ra C và D. 
Theo định luật bảo toàn khối lượng : Ta có biểu thức : mA + mB = mC + mD 
4. Áp dụng : 
Bài tập 1 : Đốt cháy hòan toàn 3.1 gam photpho trong không khí, ta thu được 7.1gam hợp chất điphotphopentoxit (P2O5) 
a.	Viết phương trình chữ của pứ. 
b.	Tính khối lượng oxi đã pứ. 
Giải : Phương trình chữ 
a.Photpho + oxy à điphotphopentoxit 
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mphotpho + moxy = mđiphotphopentoxi 
31 	+ moxy =	7.1 
moxy = 7.1 – 3.1 = 4 gam 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU : 
	Hs biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. 
	Biết cách lập phương trình hóa học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. 
	Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
1. GV : Chuẩn bị 
	- Tranh vẽ phóng to hình 2.5 (SGK/48) 
	- Một bảng phụ ghi nội dung đề các bài tập luyện tập 
	- 4 bảng nhóm ghi nội dung đề bài của phần trò chơi 
	- Các tấm bìa có băng dán. 
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
1. Giới thiệu bài mới : (2 phút) Lòng vào bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập về nhà (15 phút) 
1. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức của định luật. 
2. Làm bài tập số 2,3 SGK/54 
Hoạt động 2 : Lập phương trình hóa học (10 phút) 
Dựa vào phương trình chữ và bài tập số 3 
Em hãy viết lại CTHH của các chất trong ptpứ (Biết rằng Magiêoxit là hợp chất gồm magiê và oxy. 
 Em hãy cho biết số ntử oxy ở 2 vế của phương trình trên 
Ta phải đặt hệ số mấy trước phân tử nào để cho các ntử oxy ở 2 vế được cân bằng. 
Tương tự Em hãy cho biết số ntử Hidrô ở 2 vế của phương trình trên. 
Ta phải đặt hệ số mấy trước phân tử nào để cho các ntử hidrô ở 2 vế được cân bằng. 
Gọi 1 Hs phân biệt các số 2 trong pthh (chỉ số, hệ số) 
Vậy số ntử ở 2 vế bằng nhau thì phương trình đã lập đúng. 
Hoạt động 2 : Các bước lập PTHH (13 phút) 
Gv treo hình vẽ 2.5 (SGK/48) và yêu cầu Hs lập phương trình hóa học giữa nhôm và oxy. 
Hs thảo luận nhóm theo các bước sau : 
Viết phương trình chữ 
Viết công thức của các chất có trong pứ 
Cân bằng phương trình 
Gọi 1 Hs đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình 
Cho Hs làm bài tập : 
Biết photpho khi bị đốt cháy trong oxy thu được hợp chất điphotphopentoxit 
Hãy lập phương trình hóa học của pứ. 
Gọi 1 Hs đứng tại chỗ đọc công thức của các chất tham gia và sản phẩm 
Gv : Viết lên bảng 
Gv : gọi 1 Hs nêu cách cân bằng 
I. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
1. Phương trình hóa học : 
PT chữ của PƯHH : 
Khí hidrô + khí oxy à nước 
Thay tên : H2 + O2 à H2O 
Xét số ntử oxy 
Bên trái : Có 2 ntử oxy 
Bên phải : Có 1 ntử oxy 
Ta đặt hệ số 2 đứng trước H2O 
Xét số ntử hidro 
Bên trái : Có 2 ntử H 
Bên phải : Có 4 ntử H 
Ta đặt hệ số 2 đứng trước H2 
3. Các bước lập phương trình hóa học 
VD : Biết nhôm tác dụng với khí oxy tạo ra nhôm oxit (Al2O3) 
1. Bước 1 : Viết sơ đồ pứ 
Al + O2 à 2Al2O3 
2. Bước 2 : Cân bằng số ntử của mỗi ntố 
3. Bước 3 : Viết pthh 
4Al + 3O2 à2Al2O3 
* Lưu ý : 
- Không được thay đổi chỉ số trong công thức hóa học đã viết đúng. 
- Nếu trong CTHH có nhóm ntử VD (SO4) thì coi cả nhóm như một đơn vị cân bằng. 
* Bài tập 1 : PTPƯ sau : 
P + O2 à P2O5 
- Thêm hệ số 2 trước P2O5 
- Thêm hệ số 5 trước O2 
- Thêm hệ số 4 trước P 
PT đúng 4P + 5O2 àP2O5 
Bài tập 2 : Cho sơ pứ sau : 
a. Fe + Cl2 à FeCl 2 
b. SO2 + O2 à SO3 
c. Na2SO4 + H2SO4 à Al2(SO4) + H2O 
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (8 phút) 
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập : Tổ chức cho Hs chơi các trò chơi 
Gv chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 bảng được treo trước lớp nội dung sau : 
Al + 3Cl2 à 
Al + ? à Al2O3 	
2Al(OH)3 à ? + H2O 
Ngày soạn :
Ngày dạy :	
Tiết 23 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (TT)
A. MỤC TIÊU :
1. HS nắm được ý nghĩa của PTHH.
2. Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
3. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập pthh.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. GV : Đồ dùng : Tranh
2. HS : Chuẩn bị nội dung của bài 
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Bài mới : Lồng vào bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập về nhà (10 phút)
1. Lý thuyết 
-Em hãy nêu các bước Lập pthh
2. Bài tập
Cho sơ đồ của pứ, lập pthh cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi pứ.
a. + O2 à O
b. + à 
c. HgO à Hg + O2
d. Fe(OH)3 à Fe2O3 + H2O
e. Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 + NaCl
* Hoạt động 2 : (10’)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
- GV : Thuyết trình ở tiết trước, chúng ta đã học về cách lập PTHH. Vậy nhìn vào một phương trình. Chúng ta biết được những điều gì ?
- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên và cho VD minh họa
VD : PTHH
2H2 + O2 2H2O
Ta có tỉ lệ :
- GV đưa ý kiến của các nhóm lên màn hình rồi tổng kết lại
- Số phân tử H2 : Số phân tử O2 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 2 ( nghĩa là : Cứ 2 ptử hiđrô tác dụng vừa 
- Các em hiểu tỉ lệ trên như thế nào ?
đủ với một phân tử Oxi tạo ra 2 phân tử nước
Hoạt động 3 : Luyện tập (15’)
III. LUYỆN TẬP 
HS tiếp tục làm các bài tập trong SGK
Bài tập 2/ 57
a. 4 Na + O2 à 2 Na2O
BT2/57 (SGK) Cho sơ đồ pứ sau :
a. Na + O2 à Na2O
Tỉ lệ : Số ngtử Na : Số ptử O2 : Số ptử Na2O = 4 : 1 : 2
b. P2O5 + H2O à H3PO4
c. 2HgO à 2Hg + O2
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số 
(nghĩa là cứ 4 ngtử Na tác dụng vừa đủ với 1 ptử O2 tạo ra 2 ptử Na2O )
nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
b. P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
Tỉ lệ : Số ptử P2O5 : Số ptử H2O 
Số ptử H3PO4 = 1 : 3 : 2
Btập 3/58 (Sgk)
PT : 2HgO à 2Hg + O2
Tỉ lệ : Số phân tử HgO : Số ngtử 
- Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm
- Đưa ý kiến các nhóm lên bảng, từng tổ nhận xét bài của bạn
Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
nghĩa là cứ 2 ptử HgO tạo thành 2 ngtử Hg và 1 ptử O2
- GV tổng kết lại cho HS ghi vào vở
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
	1 Củng cố : (13 phút) GV đưa bài tập lên bảng 1. Lập pthh của các pứ sau và cho biết tỉ lệ số ngtử, số ngtử giữa 2 cặp chất trong pứ au.
a. Đốt bột nhôm trong không khí thu được nhôm oxít
b. Cho sắt tác dụng với Clo, thu được hợp chất sắt (III)Clorua FeCl3
c. Đốt khí Mêtan (CH4) trong không khí, thu được khí cacbonic và hơi nước
	2. Dặn dò : 
- Học bài mới + Làm tất cả bài tập SGK (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)
- Xem trước bài mới Tiết 24 : Bài luyện tập 3
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 	
Tiết 24 : 	BÀI LUYỆN TẬP SỐ 3
A. MỤC TIÊU :
1.HS củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học phương trình hóa học.
2.Rèn luyện kĩ năng lập CTHH và lập PTHH (làm quen với dạng phương trình hóa học tổng quát)
3.Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng và làm các bài toán
4.Tiếp tục làm quen với 1 số bài tập xác định ngtố hóa học
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1.GV : Bảng phụ 
2.HS : Oân lại các khái niệm cơ bản trong chương
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1.Bài mới : Lồng vào bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ (15’)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản :
1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học khác nhau ntn ?
2. Phản ứng hóa học là gì ? Bản chất của phản ứng hóa học
3. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
4. Nêu các bước lập PTHH
I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
1.Hiện tượng vật lí : Không có sự biến đổi về chất 
Hiện tượng hóa học : Có sự biến đổi chất này thành chất khác 
2. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
Bản chất : Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các ngtử làm cho phân tử biến đổi (chất biến đổi), còn số ngtử mỗi ngtố giữ nguyên trước và sau phản ứng 
3. Định luật :
Tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia 
4. Có 3 bước lập PTHH
-Viết sơ đồ pứ, gồm CTHH của chất pứ và sản phẩm
-Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố
-Viết PTHH
Hoạt động 2 : Luyện tập (30’)
GV đưa bài tập ở bảng phụ treo lên bảng 
BT1 : Cho biết sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra ammoniac NH3 :
*Các chất tham gia :
-Hiđrô : H2
-Nitơ : N2
*Sản phẩm : 
-Ammoniac : NH3
*Trước phản ứng :
-Hai ngtử hiđrô liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử Nitơ
*Sau phản ứng :
-Một ngtử nitơ liên kết với 3 ngtử hiđrô tạo thành phân tử ammoniac
*Phân tử biến đổi : N2, H2
*Phân tử được tạo ra : NH3
Em hãy cho biết :
a)Tên và công thức hóa học của các chất tham gia và sản phẩm
b)Liên kết giữa các ngtử thay đổi như thế nào ? Phân tử nào biết đổi ? Phân tử nào được tạo ra ?
c)Số ngtử của mỗi ngtố trước và sau pứ bằng bao nhiêu có giữ nguyên không ? 
d)Lập PTHH của pứ trên 
GV cho bài tập khác treo lên bảng cho HS tiếp tục quan sát
*Số ngtử của mỗi chất trước và sau p

File đính kèm:

  • docGiaoanhoa (16-30).doc