Giáo án Hóa học 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiếp) - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- HS biết lập CTHH của hợp chất (dựa vào hoá trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử).

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất

- Tính hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH.

II. Phương pháp:

- Hợp tác nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề.

III. Chuẩn bị .

- Phiếu bài tập.

- Bảng nhóm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 14: Hóa trị (Tiếp) - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/07.
Ngày dạy :
Tiết : 14.
Hoá trị (tiếp)
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: 
- HS biết lập CTHH của hợp chất (dựa vào hoá trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất 
- Tính hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH.
II. Phương pháp: 
- Hợp tác nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị .
- Phiếu bài tập.
- Bảng nhóm.
IV.Hoạt động dạy-học.
1. ổn định.(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị. Viết biểu thức?
? Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau.
- S trong H2S.
- I trong HI.
- N trong N2O5.
3. Bài mới: ( 35')
GV giới thiệu (Để củng cố khắc sâu về cách tính hoá trị, cũng như cách lập CTHH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15')
Tìm hiẻu cách lập CTHH của hợp chất theo hoa trị.
GV. thông tin để lập CTHH của hợp chất theo hóa trị gồm 4 bước.
VD1: Lập CTHH của h/c tạo bởi nitơ IV và ôxi.
* VD 2: Lập CTHH của h/c gồm
a) Kali (I) và nhóm CO3 (II)
b) Nhôm (III) và nhóm SO4 (II)
GV. cho hs hoạt động nhóm 
N1, 2 ý a.
N 3, 4 ý b
HS. các nhóm thực hiện trên bảng phụ nhóm 4').
GV. thông tin cách lập nhanh CTHH.
HS. nghe và ghi nhớ thông tin.
GV: Khi làm các BT hoá học, đòi hỏi chúng ta phải có kỹ năng lập CTHH nhanh và chính xác " vậy có cách nào để lập CTHH nhanh hơn không? (HS thảo luận nhóm)
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị.
- Bước 1. Viết công thức dạng chung.
- Bước 2. Tính theo quy tắc hóa trị.
- Bước 3. Chuyển tỷ lệ.
 = = 
- Bước 4. Viết CTHH đúng của h/c.
VD1: 
* Giả sử CT h/c trên cần lập là Nx0y
* Theo quy tắc hoá trị:
x . a = y . b
" x . IV = y . II
* Chuyển thành tỉ lệ.
== = 
* Công thức cần lập là NO2.
VD2:
a) Viết CT chung Kx (CO3)y.
- Ta có: x . I = y . II
= = 
- Vậy CT cần tìm là K2CO3
b) – CT chung: Alx (SO4)y
- Ta có: x . III = y . II
- = = 
- Vậy công thức cần tìm là:
 Al2(SO4)3
* Cách lập nhanh: có 3 trường hợp.
1- Nếu a = b thì x = y = 1
2- Nếu a = b và tỉ lệ (tối giản)
thì x = b; y = a
3- Nếu chưa tối giản thì giản ước để có và lấy x = b, ; y = a’
Hoạt động2: (20')
Vận dụng.
Bài 1. Lập công thức của các h/c gồm:
a) Na (I) và S (II)
b) Fe (III) và nhóm OH hoá trị I
c) Ca (II) và nhóm PO4 hoá trị III
d) S (VI) và O (II)
HS. hoạt động nhóm. (5')
N1 ý a.
N2 ý b.
N3 ý c.
N4 ý d.
GV. cho hs làm bài tập theo nhóm (5')
Bài 6/38: N 1, 2
Bài 7/38: N 3, 4 
? Hãy chọn công thức đúng trong các công thức sau.
a) K(SO4)2	e)Al(NO3)3
b) CuO3 	f) FeCl3
c) Na2O 	g)Zn(OH)3
d) Ag2NO3 h) Ba2OH	
k) SO2
Đ/A. c, e, f, k .
* Bài tập.
a) CT chung NaxSy
" ta lấy x = b = II, y = a = I
" Na2S
b) Fex(OH)y
" x = b = I, y = a = III
" Fe(OH)3
c) Cax(PO4)y
" x = b = III, y = a = II
" Ca3(PO4)2
d) = " = 
Bài 6.
Trong các CTHH sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3 
CTHH sai là. MgCl sửa lại đúng MgCl2, 
 KO .....................K2O
 NaCO3 ....................Na2CO3 
Bài 7. có các công thức. NO, N2O3, N2O, NO2
CTHH đúng với hóa trị IV của N là. NO2
4. Củng cố: (3')
GV. chốt lại toàn bài.
? Qua bài học em biết thêm những gì.
? Nêu các bước lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
HS. đọc phần em có biết.
5. Dặn dò: (1')
- BTVN 5, 8 sgk/38.
- Chuẩn bị trướ bài luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet 14.doc
Giáo án liên quan