Giáo án Hóa học 8 - Tiết 12, Bài 9: Công thức hóa học - Năm học 2007-2008

I.Mục tiêu.

 1 Kiến thức:

- HS biết được: CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm 1 KHHH (đơn chất) hay 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi KHHH.

- Biết cách viết CTHH khi biết kí hiệu (hoặc tên ng.tố) và số ng.tử của mỗi ng.tố có trong phân tử chất.

- Biết ý nghĩa của CTHH và áp dụng được để làm các BT.

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết kí hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối của chất.

 II. Phuương pháp:

- trực quan, nêu và giải quyết vấn đề

III. Chuẩn bị:

- TV: Mô hình tượng trưng mẫu: kim loại Cu, khí H, khí ôxi, H20, NaCl.

- Bảng phụ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 12, Bài 9: Công thức hóa học - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/9/07
Ngày dạy :
Tiết : 12
bài 9. công thức hoá học
I.Mục tiêu.
 1 Kiến thức:
- HS biết được: CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm 1 KHHH (đơn chất) hay 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi KHHH.
- Biết cách viết CTHH khi biết kí hiệu (hoặc tên ng.tố) và số ng.tử của mỗi ng.tố có trong phân tử chất.
- Biết ý nghĩa của CTHH và áp dụng được để làm các BT.
2 Kỹ năng: 
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết kí hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối của chất.
 II. Phuương pháp: 
- trực quan, nêu và giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:
- TV: Mô hình tượng trưng mẫu: kim loại Cu, khí H, khí ôxi, H20, NaCl.
- Bảng phụ.
IV. Các hoạt động day - học.
1- ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (o)
3. Bài mới: (30')
GV giới thiệu người ta dùng KHHH để biểu diễn ngắn gọn tên của 1 chất
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:(10')
Tìm hiểu công thức hóa học của đơn chất.
GV.treo tranh mô hình tượng trưng mẫu Cu, H2, O2.
HS. quan sát - nhận xét số n/tử có trong 1 phân tươr mỗi chất.
? Em hãy nhắc lại đ/n đ/c.
HS. nhắc lại đ/n dơn chất.
? Vậy CTHH của đ/c có mấy kí hiệu HH.
HS. trả lời có 1 KHHH.
GV: vậy CTHH của đ/c có dạng:Ax
GV. thông tin thường gặp 
- x =1 đối với kim loại và một số PK dạng rắn.(KHHH chính là CTHH)
VD: Cu, Na, S, C... 
- x = 2 đối với 1 số Pk
VD: O2, H2, Cl2...
Bài tập. Viết CTHH của các KL Magie, Bạc, Nhôm, Sắt, Iot, Nitơ, Cacbon, photpho.
N1: Magie, Iot.
N2: Bạc, Nitơ.
N3: Nhôm, Cacbon.
N4: Sắt, Photpho.
Các nhóm hs thực hiện vào bảng phụ nhóm (2')
Đ/A Mg, Ag, Al, Fe, I2, N2, C, P.
I. Công thức hóa học của đơn chất.
- Công thức chung của đơn chất là:
AX Với: + A là KHHH của n/tố.
 + x là chỉ số n/tử (2, 3, 4...)
* VD: 
+ x =1 đối với kim loại và một số PK dạng rắn.
* VD: Đồng Cu.
 Natri. Na.
 Lưu huỳnh. S.
 Cacbon. C... 
+ x = 2 đối với Pk ở trạng thái khí.
VD: Oxi. O2.
 Hiđro. H2.
 Clo. Cl2...
Hoạt động 2: (10).
Tìm hiểu CTHH của hợp chất.
GV. cho hs quan sát tranh mẫu một số hợp chất
HS. quan sát trả lời câu hỏi.
? Nhận xét Số ng.tử có trong 1 phân tử ở mẫu h/c trên.
HS. trả lời 
? Nhắc lại đ/n h/c.
HS. nhắc lại.
? Vậy CTHH của h/c gồm bao nhiêu KHHH.
HS. gồm từ hai hay nhiều KHHH.
GV: giả sử các KHHH của các ng.tố tạo nên chất là A, B, C,và số ng.tử của mỗi ng.tố lần lượt là x, y, z
? vậy CTHH của hợp chất được viết ở dạng chung ntn.
GV: Hướng dẫn HS nhìn vào các tranh vẽ để ghi lại CT của muối ăn, nước, khí Cacbonic
HS. viết CTHH của các hợp chất trên.
 GV. đưa thêm CTHH của đường kính.
Bài tập. Viết CTHH của các hợp chất sau:
a, Khí mê tan, biết trong phân tử có 1C và 4H.
b, Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.
c, Axit clo hiđric biết trong phân tử có 1 H và 1 Cl.
d, Sắt (III) oxit biết trong phân tử có 2 Fe và 3 O.
N1: a
N2: b
N3: c
N4: d
Thời gian cho mỗi nhóm (3')
Đ/A. CH4, Al2O3, HCl, Fe2O3.
II. Công thức hóa học của hợp chất.
- CT chung: AxBy
 AxByCz...
trong đó:
+A,B,C là KHHH của các n/t cấu tạo nên chất.
+ x, y, z ...là chỉ số các n/tử của n.tố cấu tạo nên chất.
VD: Muối ăn: NaCl.
 Nước : H2O.
 Khí cacbonic: CO2
Đường ăn: C12H22O11
Hoạt động 3: (10')
Tìm hiểu ý nghĩa của CTHH.
? Các CTHH trên cho ta biết những điều gì.
HS. trao đổi nhóm trả lời- nhận xét - bổ xung.
GV. từ những VD cụ thể gv nhận xét - chốt lại.
GV. đưa VD. Từ CTHH của axit sunfuric (H2SO4) nêu ý nghĩa.
HS. trao đổi trả lời.
III. ý nghĩa của CTHH.
- CTHH cho biết:
1. Nguyên tố cấu tạo nên chất.
2. Số n/tử của mỗi n/tố có trong phân tử chất.
3. Phân tử khối của chất.
- VD: công thức H2SO4 cho biết.
1. Có 3 n/tố cấu tạo nên chất là H, S và O.
2. Có 2 n/tử H, 1 n/tử S và 4 n/tử O.
3. Có phân tử khối:
 2 x 1 + 32 + 4 x 16 = 98 đvC.
4. Củng cố: (13')
? Nhắc lại CTHH của đ/c, h/c.
? ý nghĩa của CTHH .
Bài tập 2/33.
Cho CTHH của các chất sau:
a, Khí Clo: Cl2. c, Kẽm clorua : ZnCl2.
b, Khí Metan: CH4. d, Axit Nitric: HNO3.
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?
HS làm BT theo nhóm vào bảng phụ nhóm rồi treo lên bảng.
Đ/A.
a, Khí clo do 1 n/tố clo tạo nên, gồm 2 n/tử clo. phân tử khối là 2 x 35,5 = 71.
b, Khí Metan do 2 n/tố cấu tao nên, có 1 n/tử C và 4 n/tử H, PTK 12 + 4 x1 = 16.
c, Kẽm clorua do 2 n/tố Zn và Cl cấu tạo nên, có 1n/tử Zn và 2 n/tử Cl, PTK là 65+ 2 x 35,5 = 136.
d, Axxit Nitric do 3 n/tố cấu tạo nên, có 1 n/tử H, 1 n/tử N và 3 n/tử O, 
PTK 1 + 14 + 3 x16 = 63.
Bài tập thêm.
HS làm BT : Hoàn thành bảng sau.
GV. chuẩn bị sẵn bảng phụ.
STT
CTHH
Số ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 phân tử của chất
PTK của chất
1
SO3
1S, 3O
80
2
CaCl2
1Ca, 2Cl
111
3
Na2SO4
2Na, 1S, 4O
142
4
AgNO3
1Ag, 1N, 3O
170
N1: ý1
N2: ý2
N3: ý 3
N4: ý 4
Thời gian cho mỗi nhóm 3 phút rồi lên điền vào bảng to do GV chuẩn bị sẵn.
5. Dặn dò: (1')
- BTVN. 1, 2, 3, 4 sgk/33,34.
- Chuẩn bị trước bài 10 Hóa trị.

File đính kèm:

  • docTiet 12.doc
Giáo án liên quan