Giáo án Hoá học 8 tiết 1 đến 43 - Nguyễn Quang Vỹ

Tên bài: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC

 A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài hoc.

1. Kiến thức.

 - Học sinh biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng và bổ ích. Hoá học có vai trò quan trọng từ đó thấy được việc cần thiết phải có kiến thức Hoá học.

2. Kĩ năng.

- Bước đầu học sinh biết được cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học, biết quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, đọc sách.

 - Rèn luyện phương pháp tư duy có suy luận sáng tạo.

3. Gáo dục.

 - Giáo dục lòng say mê môn học

 II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên:3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO4; HCl, đinh sắt(kẽm); 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút; H2O

 2. Học sinh:Đọc trước bài ở nhà

 

doc91 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoá học 8 tiết 1 đến 43 - Nguyễn Quang Vỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học. Biết vận dụng định luật để giải các bài tập hoá học.
Tiếp tục rèn kĩ năng viết phương trình chữ cho học sinh, kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
B. Chuẩn bị 
Gv: dd Na2SO4; dd BaCl2, ống nghiệm , ống hút, kẹp gỗ , cốc thuỷ tinh.
Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. Phương pháp 
	Thí nghiệm nghiên cứu,Đàm thoại, trực quan, thuyết trình 
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
? Em hãy dự đoán trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia có bằng tổng khối lượng các chất tạo thành hay không? 
Phương pháp
Nội dung
Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo như SGK, thay bằng cân điện tử.
Gv hướng dẫn các em sử dụng cân điện tử.
Gv hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống câu hỏi;
? Hiện tượngvật lí hay hoá học xảy ra khi trộn 2 dd với nhau.
? Viết phương trình chữ của phản ứng
? Tổng khối lượng hai chất trước khi cân.
? Tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.
? Em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng.
? vì sao lại có sự bảo toàn khối lượng như vậy.
? áp dụng định luật BTKL ta có điều gì?
? Tương tự viết phương trình tính khối lượng của các chất trước và sau phản ứng.
?Trong phương trình phản ứng (*) có bao nhiêu chất tham gia, bao nhiêu chất sản phẩm
? Để tính dược khối lượng một chất ta phải biết được những gì?
Gv cho học sinh áp dụng làm nhanh bài tập 2 SGK.
1. Thí nghiệm 
* Cách tiến hành: SGK
* Phương trình chữ của phản ứng.
Bari clorua + natri sunfatđ Bari sunfat +natri clorua.
2. Nhận xét
- Tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau.
* Định luật: SGK
3. Giải thích.
Do trong phản ứng hoá học số nguyên tử được bảo toàn, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi (sự thay đổi này chỉ liên quan đến các electron)
4. áp dụng.
Giả sử có phương trình phản ứng.
A + B đ C + D (*)
Kí hiệu: m là khối lượng của chất thì:
mA + mB = mC + mD
* Đối với phương trình hoá học trên thì:
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
* Trong phương trình phản ứng có n chất tham gia và tạo thành, để tính khối lượng một chất thi ta phải biết khối lượng của n-1 chất còn lại.
*Bài tập 2 SGK.tr.54.
Giải;
Phương trình chữ của phản ứng.
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
đ mBaCl2 = 23.3+11.7 = 20.8 (gam)
E. Củng cố, hướng dẫn về nhà
1. Củng cố 
	Học sinh đọc ghi nhớ SGK
2. Hướng dẫn về nhà
	Làm bài tập SGK/54, các bài tập trong SBT
	Chuẩn bị trước bài “Phương trình hoá học ”.
Tuần:11
Tiết:22
Ngày 09 tháng 11 năm 2006
Tên bài: Phản ứng hoá học 
A. Mục tiêu
Học sinh biết được phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học của chât tham gia và chất sản phẩm với hệ số thích hợp. Bết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
Tiếp tục rèn kĩ năng lập CTHH
B. Chuẩn bị 
Gv: tranh vẽ hình 2.5 SGK.
Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. Phương pháp 
	đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm..
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định luật BTKL, giải thích định luật.?
- Học sinh 2 làm bài tập 3 SGK
3.Bài mới
Khi các chất trong phương trình chữ thay bằng các CTHH cụ thể của rừng chất ta sẽ được phương trình hoá học.Vởy phương trình hoá học là gì?
Phương pháp
Nội dung
 Gv cho học sinh quan sát lại tranh phản ứng hoá học giữa hiđro và oxi.
? Viết phương trình chữ cho phản ứng trên.
? Thay tên chất bằng các CTHH
? Nhận xét gì về số nguyên tử hai vế.
? Làm thế nào để số nguyên tử hai vế phản ứng bằng nhau.
Gv kết hợp tranh vẽ giảng giải thêm quá trình lập phương trình hoá học.
Học sinh áp dụng lập phương trình hoá học sau.
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện báo cáo kết quả.
Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv hướng dẫn học sinh các tìm hệ số.
? Các bước để lập 1 phương trình hoá học .
Gv đưa ra một số phản ứng ghi sai, cho học sinh phát hiện
4Al+ 6O đ 2Al2O3
H2+ O2 đ H2O2
? Các phản ứng hoá học trên sai ở đâu.
Gv cho học sinh làm việc cá nhân, sau đó gọi 1 em lên bảng.
Học sinh khác nhận xét.
1. Lập phương trình hoá học 
1. Phương trình hoá học .
Ví dụ 1:
- Phương trình phản ứng chữ:
Khí hiđro + khí oxi đ Nước
-Thay tên chất bằng CTHH.
H2+ O2 ---> H2O
-Cân bằng số nguyên tử 2 vế bằng cachs thêm hệ số vào trước CTHH của các chất. 
2H2+ O2 ---> 2H2O
-Viết PTHH.
2H2+ O2 đ 2H2O
Ví dụ 2: lập phương trình hoá học khi cho Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (AlIII,OII)
Giải.
Sơ đồ phản ứng:
Al+ O2 ---> Al2O3
-Cân bằng số nguyên tử 2 vế bằng cách thêm hệ số vào trước CTHH của các chất. 
4Al+3O2 ---> 2Al2O3
-Viết PTHH.
4Al+3 O2 đ 2Al2O3
3.Các bước lập phương trình hoá học 
(3 bước – SGK)
Ví dụ 4: lập phương trình hoá học sau:
Na2CO3 + Ca(OH)2--->CaCO3 + NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2đCaCO3 + 2NaOH
E. Củng cố, hướng dẫn về nhà
1. Củng cố 
	Học sinh đọc ghi nhớ 1.2 SGK
2. Hướng dẫn về nhà
	Làm bài tập 1a,b; 2a; 3a SGK, bài tập trong SBT
	Chuẩn bị trước bài “Phương trình hoá học ”. – Tiết 2
Tuần:12
Tiết:23
Ngày 15 tháng 11 năm 2006
Tên bài: Phương trình hoá học (tiếp)
A. Mục tiêu
Học sinh nắm được ý nghĩa của phương trình hoá học. Biết được cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình cũng như trong từng cặp chất.
Tiếp tục rèn kĩ năng lập phương trình hoá học.
B. Chuẩn bị 
Gv: Bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. Phương pháp 
	Làm việc nhóm, đàm thoại gợi mở.
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu các bướclập phương trình hoá học ? áp dụng lập phương trình hoá học sau: Al + O2 ---> Al2O3
3.Bài mới
Phương trình vừa lâp cho ta biết những điều gì? 
Phương pháp
Nội dung
? Cho biết tên các chất tham gia, sản phẩm trong phản ứng trên.
? Cho biết số nguyên tử, phân tử mỗi loại?
? Lập tỉ lệ số phân tử, nguyên tử trong phản ứng hoá học trên?
? Tỉ lệ này như thế nào so với tỉ lệ về hệ số các chất trong phương trình hoá học ?
? Tỉ lệ đó được hiểu như thế nào.
? Từ tỉ lệ chung theo phương trình, em hãy rút ra tỉ lệ của các cặp chất trong phương trình.
? Tỉ lệ mỗi cặp chất trên hiểu như thế nào
? Vậy có bao nhiêu cặp chất trong phương trình trên?
Gv hướng dẫn cách tìm tỉ lệ số cặp chất trong 1 phương trình hoá học bất kì.
Gv cho học sinh đọc đề bài.
Gv cho học sinh phát biểu, học sinh khác nhận xét.
* Gv cho học sinh thảo luận nhóm tìm tỉ lệ các chất theo phương trình hoá học và tỉ lệ từng cặp chất.
Đại diện học sinh báo cáo, học sinh khác nhận xét.
Gv treo bảng phụ đáp án.
III. ý nghĩa của phương trình hoá học 
Ví dụ: Cho phương trình hoá học.
4Al + 3O2 đ 2Al2O3
Số nguyên tử Al : số phân tử oxi: Số phân tử nhôm oxit là: 4 : 3 : 2.
* Nhận xét: Tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử trong một phản ứng hoá học chính là tỉ lệ về hệ số của các phân tử chất trong phản ứng hoá học.
- Tỉ lệ trên được hiểu là: Cứ 4 nguyên tử Al phản ứng với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử nhôm oxit.
* Tỉ lệ từng cặp chất:
- Số nguyên tử Al: số phân tử oxi là 4:3.
 Tỉ lệ trên được hiểu là cứ 4 nguyên tử Al phản ứng với 3 phân tử oxi
- Số nguyên tử Al: số phân tử nhôm oxit là 4:2 = 2:1 
Tỉ lệ trên được hiểu là cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1phân tử nhôm oxit.
V. Các bài tập áp dụng
Bài tập 2b SGK/57.
P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O: Số phân tử H3PO4 là 1 : 3 : 2. 
Bài tập 5 SGK/58.
Mg +H2SO4 đ MgSO4 + H2 
a. Số nguyên tử Mg: Số phân tử H2SO4 : Số phân tử MgSO4: Số phân tử H2O là1:1:1:1.
b. Số nguyên tử Mg:Số phân tử H2O là1:1,
Bài tập 
Lập phương trình hoá học ( M là kim loại )
M + HCl ---> MCln + H2
Xác định tỉ lệ các chất trong phương trình và tỉ lệ 3 cặp chất tuỳ chọn.
E. Củng cố, hướng dẫn về nhà
1. Củng cố 
	Học sinh đọc ghi nhớ SGK
2. Hướng dẫn về nhà
	Làm bài tập còn lại SGK/, các bài tập trong SBT
	Chuẩn bị trước bài “Luyện tập số 3”.
Tuần:12
Tiết:24
Ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tên bài: Bài luyện tập 3
A. Mục tiêu
Học sinh ôn tập củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Nẵm chắc việc áp dụng định luật BTKL và cách lập phương trình hoá học.
Tiếp tục rèn kĩ năng lập phương trình hoá học, tính tỉ lệ số phân tử, nguyên tử trong phản ứng hoá học.
B. Chuẩn bị 
Gv: Bảng phụ, phiếu học tập.
Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. Phương pháp 
	đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm..
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Gv giới thiệu nội dung tiết luyện tập như SGK.
Phương pháp
Nội dung
Gv dùng phương pháp đàm thoại, học sinh trả lới các câu hỏi.
? Các bước lập phương trình hoá học?
áp dụng lập phương trình hoá học sau
? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng.
? Viết công thức tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm theo ĐLBTKL.
Gv cho học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu của đề.
?Nêu cách giải.
? Làm thế nào để xác định được % khối lượng của CaCO3
Gv gọi 1 học sinh lên bảng chữa.
Học sinh dưới lớp quan sát nhận xét.
Gv cho học sinh đọc đề bài.
Chia các nhóm, cho học sinh làm ra các phiếu, ghi nhóm.
Các nhóm trao đổi chéo, chấm điểm.
Gv cho các nhóm báo cáo, nhận xét. Gv nhận xét chung, treo đáp án trên bảng phụ.
I. Kiến thứ cần nhớ.
1. Hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
2.Phản ứng hoá học 
Bản chất
Điều kiện xảy ra phản ứng hoá học 
3.Phương trình hoá học& định luật BTKL.
Ví dụ:
Al + HCl ---> AlCl3 + H2 
2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
Số nguyên tử Al: Số phân tử HCl : Số phân tử AlCl3: Số phân tử H2 là2:6:2:3.
*Theo định luật BTKL: 
mAl + mHCl = mAlCl3 +m H2
II.Bài tập
Bài tập 3/SGK tr.61
 mđá vôi = 280 kg 
 mCaO = 280 kg
 mCO2 = 110 kg 
? Công thức về khối lượng các chất trong phản ứng.
? Tỉ lệ % khối lượng CaCO3 trong đá vôi.
Giải
 mCaCO3 = mCaO + mCO2
 = 140 + 110 = 250(kg) 
 	%CaCO3 = . 100% @ 89.3%
Bài 4-SGK tr. 61.
C2H4 + 3O2 đ2CO2 + 2H2O
Số phân tử C2H4: Số phân tửO2 = 1:3
Số phân tử C2H4: Số phân tử CO2 = 1:2
E. Củng cố, hướng dẫn về nhà
	- Làm bài tập còn lại SGK, bài tập trong SBT
 - Giờ sau kiểm tra 45’
Tuần:13
Tiết:25
Ngày 23 tháng 11 năm 2006
Tên bài: Kiểm tra viết
A. Mục tiêu
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh qua các nội dung : Phản ứ

File đính kèm:

  • dochoa 8.doc
Giáo án liên quan