Giáo án Hóa học 8 - Tiết 1-15 - Ngụy Thị Bạch Cúc

1.Kiến thức:

- Hs biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích.

- Bước đầu, các em Hs biết rằng : Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta phải có kiến thức về các để biết phân biệt và sử dụng chúng.

- Hs biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt môn hóa học.

2.Kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm.

3.Thái độ: Hứng thú, say mê học tập, ham thích đọc sách, rèn luyện phương pháp tư duy, có suy luận trong sáng tác

 

doc115 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 1-15 - Ngụy Thị Bạch Cúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h 
	1. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học ? 
	2. Dấu hiệu để nhận biết có pứ hóa học xảy ra ? 
Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm 
Gv : Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hóa chất của Hs 
Gv : Nêu mục tiêu của bài thực hành 
* Các bước tiến hành thí nghiệm : 
1. Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 
2. Hs tiến hành thí nghiệm 
3. Các nhóm báo cáo kết quả 
4. Hs làm bảng tường trình cá nhân 
5. Rửa dụng cụ dọn vệ sinh 
1. Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO3 (Thuốc tím) 
Cách làm : Nội dung SGK 
Oáng nghiệm 1 : Chất rắn tan hết tạo thành dd màu tím. 
Oáng nghiệm 2 : Chất rắn không tan hết (còn lại 1 phần rắn lắng xuống đáy ống nghiệm) 
Quá trình hòa tan thuốc tím ở ống nghiệm 1 : Là hiện tượng vật lý. 
Quá trình đun nóng thuốc tím ở ống nghiệm 2 : Là hiện tượng hóa học. 
Quá trình hòa tan một phần chất rắn ở ống nghiệm 2 : Là hiện tượng vật lý
2. Thí nghiệm 2 : Phản ứng giữa dd nước vôi trong với cácbonđioxit và Natricácbonat 
a. Cách làm 1 : 
Hiện tượng : 
Oáng nghiệm 3 : Không có hiện tượng gì ? 
Ơû ống nghiệm 4 : Nước vôi trong vẫn đục (có chất rắn không tan tạo ra) 
Ơû ống nghiệm 4 : Có pứ hoá học xảy ra vì có chất mới sinh ra. 
b. Cách làm 2 : 
Hiện tượng : 
Oáng nghiệm 3 : Không có hiện tượng gì ? 
Ơû ống nghiệm 4 : Có chất rắn không tan tạo thành (đục) 
Ơû ống nghiệm 5 : Có pứ hoá học xảy ra vì có chất mới sinh ra. (Chất rắn không tan trong nước) 
3. Phương trình chữ : 
Kalipemanganat à Đikalipemanganat + Mangandioxit + Oxy 
Canxihidroxit + Cacbondioxit à Canxicacbonat + nước 
Canxihdroxit + Natricacbonat à Canxicacbonat + Natrihdroxít. 
Hs lên bảng kiểm tra bài cũ 
Hs tiến hành làm thí nghiệm 
Kiểm tra lại dụng cụ hóa chất của tổ 
Các bước dưới sự hướng dẫn của Gv 
Hs làm thí nghiệm với Gv 
Hs quan sát ống nghiệm 1 đưa ra kết luận. 
Tương tự quan sát ống nghiệm 1 đưa ra kết luận.
Hs cho biết quá trình nào được gọi là hiện tượng vật lý, quá trình nào là hiện tượng hóa học. 
Hs tiến hành làm thí nghiệm 2 dước sự hướng dẫn của Gv. 
Hs quan sát 
Oáng nghiệm, cho biết có hiện tượng gì xảy ra. 
Tiếp tục Hs quan sát các ống nghiệm 3.4.5 cho biết hiện tượng xảy ra, quá trình nào gọi là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào gọi là hiện tượng hóa học. 
Hs lên bảng viết phương trình bằng chữ qua các thí nghiệm trên. 
E. KẾT THÚC:
	Gv hướng dẫn Hs làm bảng tường trình theo mẫu.
	Thu bảng tường trình chấm điểm. 
	Gv cho Hs rửa dụng cụ TN vệ sinh bàn vệ sinh. 
BẢNG TƯỜNG TRÌNH:
Ttự
TN0
Tên
thí nghiệm
Quan sát
hiện tượng
Viết phường trình chữ
(nếu có)
1
Hoà tan và đun nóng KMnO4
 ống nghiệm 1:
Quan sát màu: 
..
Hiện tượng:
..
Oáng nghiệm 2:
Quan sát màu:
.
Pt Chữ:
Pt chữ:
Hiện tượng:
.
2
Pứ giữa dd nước vôi trong với khí cácbonđioxit và Natricacbonat 
Oáng nghiệm 1:.
Quan sát màu:
Hiện tượng:
..
Oáng nghiệm 2:
Quan sát màu: 
..
Hiện tượng:
..
Pt chữ:
..
Pt chữ:
************************************
Ngày soạn : 12/11/06
Ngày dạy : 
Tiết 21 : Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
A. MỤC TIÊU : 
	1.- Hs hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của ntử trong pứ hóa học. 
	- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. 
	2.- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ cho Hs. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
1. GV : - Hóa chất : dd Bariclorua, dd Natrisunfat. 
	 - Dụng cụ : Cân, 2 cốc thủy tinh. 
Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho pứ hóa học giữa khí oxy và hidro (H.25 SGK/48) 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài mới : lòng vào bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Thí nghiệm
Làm thí nghiệm (H2.7) :
* Đặt 2 cốc chứa dd Bariclorua và natrisunfat lên một bên cân.
* Đặt các quả cân vào đĩa bên kia sao cho kim thăng bằng. 
Yêu cầu Hs quan sát và xác nhận vị trí kim cân. 
* Gv đổ cốc 1 vào cốc 2, yêu cầu Hs quan sát hiện tượng và rút kết luận. 
ØEm hãy quan sát vị trí kim cân ? 
Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của sản phẩm 
Hs thảo luận theo nhóm và trả lời.
Hoạt động 2 : ĐỊNH LUẬT 
* Em hãy nhắc lại ý cơ bản của định luật. 
Gọi Hs đọc định luật SGK/53 
* Em hãy viết phương trình chữ của pứ trong thí nghiệm biết rằng sản phẩm pứ đó là : Natriclorua và barisunfat. 
Hs lên bảng viết phương trình pứ
* Giả sử có pứ tổng quát giữa chất A và chất B tạo ra chất C và D thì biểu thức của định luật viết như thế nào. 
Hướng dẫn Hs giải thích định luật 
Gv treo tranh 2.5 Hs quan sát 
Bản chất của pứ hóa học là gì ? Số nguyên tử của mỗi ngtố có thay đổi không ? 
Khối lượng mỗi ngtố trước và sau có thay đổi không ? 
Hs thảo luận theo nhóm và trả lời.
wGv kết luận : Vì vậy tổng thể khối lượng của các chất được bảo toàn. 
Khi pứ hóa học xảy ra, có những chất mới được tạo thành nhưng vì sao tổng khối lượng của các chất không thay đổi ? 
Gv gợi cho hs nhớ lại mục: Diễn biến hoá học.
Hs suy nghĩ trả lời
Hoạt động 3 : ÁP DỤNG 
Dựa vào nội dung của định luật bảo toàn ta sẽ tính được khối lượng của một chất còn lại nếu biết khối lượng của những chất kia. 
I. THÍ NGHIỆM : 
1. Hiện tượng : 
Pứ: Bariclorua + Natrisunfat Natrlorua + Barisunfat
Có chất rắn, trắng xuất hiện đã có pứ hóa học xảy ra. 
Cân giữ thăng bằng
II. ĐỊNH LUẬT : 
 Trong pứ hóa học tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của chất tham gia pứ. 
Áp dụng: Dựa vào ĐLBTKL ta sẽ tính được khối lượng của các chất chưa biết.
- Giả sử có pứ tổng quát giữa chất :
 A + B C + D. 
 Theo ĐLBTKL: Ta có biểu thức
 mA + mB = mC + mD 
III. ÁP DỤNG : 
Bài tập 1 : Đốt cháy hòan toàn 3.1 gam photpho trong không khí, ta thu được 7.1gam hợp chất điphotphopentoxit (P2O5) 
a.	Viết phương trình chữ của pứ. 
b.	Tính khối lượng oxi đã pứ. 
Giải : 
Phương trình chữ 
a.Photpho + oxy à điphotphopentoxit 
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mphotpho + moxy = mđiphotphopentoxi 
31 	+ moxy =	7.1 
moxy = 7.1 – 3.1 = 4 gam 
D.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.Củng cố:
-Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
-Giải thích định luật
2.Hướng dẫn học tập: Học bài + Làm BT 1, 2, 3/54 SGK
*******************************
Ngày soạn: 13/11/06
Ngày dạy : 
Tiết 22 : Phương Trình Hoá Học
A. MỤC TIÊU : 
	1.- Hs biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. 
	- Biết cách lập phương trình hóa học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. 
	2.- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập công thức hóa học. 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
1. GV : Chuẩn bị 
	- Tranh vẽ phóng to hình 2.5 (SGK/48) 
	- Một bảng phụ ghi nội dung đề các bài tập luyện tập 
	- 4 bảng nhóm ghi nội dung đề bài của phần trò chơi 
	- Các tấm bìa có băng dán. 
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
1. Giới thiệu bài mới : Lòng vào bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập về nhà (15 phút) 
1. Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức của định luật. 
2. Làm bài tập số 2,3 SGK/54 
Hoạt động 2 : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
Dựa vào phương trình chữ và bài tập số 3 
Em hãy viết lại CTHH của các chất trong ptpứ (Biết rằng Magiêoxit là hợp chất gồm magiê và oxy. 
 Em hãy cho biết số ntử oxy ở 2 vế của phương trình trên 
Ta phải đặt hệ số mấy trước phân tử nào để cho các ntử oxy ở 2 vế được cân bằng. 
Tương tự Em hãy cho biết số ntử Hidrô ở 2 vế của phương trình trên. 
Ta phải đặt hệ số mấy trước phân tử nào để cho các ntử hidrô ở 2 vế được cân bằng. 
Gọi 1 Hs phân biệt các số 2 trong pthh (chỉ số, hệ số) 
Vậy số ntử ở 2 vế bằng nhau thì phương trình đã lập đúng. 
Hoạt động 2 : Các bước lập PTHH 
 Gv treo hình vẽ 2.5 (SGK/48) và yêu cầu Hs lập phương trình hóa học giữa nhôm và oxy. 
Hs thảo luận nhóm theo các bước sau : 
Viết phương trình chữ 
Viết công thức của các chất có trong pứ 
Cân bằng phương trình 
Gọi 1 Hs đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình 
Cho Hs làm bài tập : 
Biết photpho khi bị đốt cháy trong oxy thu được hợp chất điphotphopentoxit 
Hãy lập phương trình hóa học của pứ. 
Gọi 1 Hs đứng tại chỗ đọc công thức của các chất tham gia và sản phẩm 
Gv : Viết lên bảng 
Gv : gọi 1 Hs nêu cách cân bằng 
I. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 
 1. Phương trình hóa học : 
 PT chữ của PƯHH : 
Khí hidrô + khí oxy à nước 
Thay tên : H2 + O2 à H2O 
* Xét số ntử oxy 
 Bên trái : Có 2 ntử oxy 
 Bên phải : Có 1 ntử oxy 
 Ta đặt hệ số 2 đứng trước H2O 
* Xét số ntử hidro 
 Bên trái : Có 2 ntử H 
 Bên phải : Có 4 ntử H 
 Ta đặt hệ số 2 đứng trước H2 
3. Các bước lập phương trình hóa học 
 1. Bước 1 : Viết sơ đồ pứ gồm CTHH của các chất pứ và sản phẩm.
 2. Bước 2 : Cân bằng số ntử của mỗi ntố, tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH
 3. Bước 3 : Viết pthh (Thay thành )
VD : Biết nhôm tác dụng với khí oxy tạo ra nhôm oxit (Al2O3) 
 1/ Al + O2 2Al2O3 
 2/ 4A

File đính kèm:

  • docGiaoanhoa(1-15).doc